DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT

Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh


Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT

Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh


Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GĐĐC TRUNG TÍNWelcome to http://www.tuoitretrungtin.forum-viet.com GĐĐC TRUNG TÍN tỉnh BRVT CHUNG SỨC PHỤNG SỰ ĐẮP XÂY GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG VỮNG MẠNH
 
Trang ChínhGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
www.tuoitretrungtin.forum-viet.com CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU! địa chỉ: thánh thất TRUNG TÍN đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu website: http://www.thanhthattrungtin.com
trong quá trình sử dụng có mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ Administrators số điện thoại nóng :0978652249
dây là diễn đàn tôn giáo nên mấy mem spam mình sẽ ban nick nha
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Similar topics
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Poll
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm

Không

Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 16 người, vào ngày Wed Apr 17, 2024 10:47 am
Admin Suri Ken
trantuananh1991
tonghopvltk1
nguyendinhnhan
Võ Minh Nguyệt
XemDjjjj
DQD
chungnguyen
wtzmogtnmf
flower86
chungnguyen nhắn với»Tất cả thành viên
gửi vào lúc Wed Oct 19, 2011 9:41 pm ...
:THONG BAO CHO CAC BAN TÂN SINH VIÊN: 6/11/2011 TẬP THỂ TU TẬP DINH TPHCM TỔ CHỨC LỄ CẦU NGUYỆN NHẬP HỌC, THÂN MỜI CÁC BẠN TÂN SINH VIÊN VỀ THAM DỰ LÚC 8H TẠI TT.TRUNG MINH ĐƯỜNG BÌNH THỚI QUẬN 11.
trantuananh1991 nhắn vớiMAT THU HI
gửi vào lúc Fri Oct 14, 2011 3:31 pm ...
:MỘT SỐ MẬT MÃ THÔNG DỤNG
1/ HỆ THỐNG THAY THẾ
MẬT MÃ DÙNG CHỮ THAY CHỮ DẠNG CHUẨN:
( còn gọi là mật mã Caesar )
Giải mật thư: SGZHR AHMGE Chìa khóa: H = i
Giải:
+ Lập bảng tra:
A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
B c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z a
+ Dùng bảng tra vừa thành lập đối chiếu từng ký …
trantuananh1991 nhắn với»Tất cả thành viên
gửi vào lúc Fri Oct 14, 2011 3:25 pm ...
:CHIEU THU 7 VA CHU NHAT GAN NGAY RAM THANG 10 CO ANH EM NAO RANH MOI VAO LIEN HOA CUU CUNG CONG LAM QUA
chungnguyen nhắn với»Tất cả thành viên
gửi vào lúc Tue Aug 09, 2011 4:21 pm ...
:NGÀY 13/8/2011 TỔ CHỨC SINH NHẬT TRÒN 18 TUỔI CHO THANH ĐOÀN CHƠN KHAI, BẮT ĐẦU LÚC 19H, KÍNH MỜI QUÝ ANH CHỊ EM VỀ THAM DỰ. THÂN CHÀO!
HỖ TRỢ XÂY DỰNG WEBSITE
Thu vien Java

eCHIP

Thư viện Java

Dịch vụ thiết kế web miễn phí

Thiết kế
Chủ đề web
Email của bạn
*Nội dung*
Đường dẫn Tựa đề
Thêm vào



Đây là đoạn mã nguồn trang web của bạn. Hãy tìm một Domain+Host để đưa nó lên mạng
Suri Ken hân hạnh đồng hành cùng các bạn. cùng nhau học tập các bạn nhé!
Thanh Sinh: NGuyễn Đình Thảo




Share
 

 Cách giao tiếp

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
trantuananh1991



Tổng số bài gửi : 76
Points : 222
Reputation : 0
Join date : 13/05/2011
Age : 33
Đến từ : trungtin

Cách giao tiếp  Empty
Bài gửiTiêu đề: Cách giao tiếp    Cách giao tiếp  I_icon_minitimeSun Apr 08, 2012 3:06 pm

Cách giao tiếp

Giao tiếp là cách ta trao đổi tin tức và thông điệp cho nhau. Đó là những gì ta nói và cách mà ta nói, thông qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, tiếng hát, điệu bộ, hiệu lệnh, tư thế, phục trang, sự biểu lộ cảm xúc, lắng nghe, hành động, khiêu vũ, và thậm chí cả… bằng cách im lặng. Giao tiếp cho người ta cơ hội để biệu lộ niềm hy vọng, ước mơ, những vấn đề, quan niệm, ý kiến, và cảm xúc.


Thực tế cho thấy:


+ Không bao giờ quá trễ để bắt đầu trò chuyện với trẻ con. Chúng cần nghe ngôn ngữ và lời nói để học các kỹ năng giao tiếp.

+ Những đứa trẻ học cách nói chuyện và giao tiếp ở những thời điểm riêng biệt và ở những nhịp độ khác nhau.

+ Tiêu biểu, trẻ có thể không hiểu tất cả những từ ngữ nhưng chúng có thể đoán được qua cảm xúc và tâm trạng của lời nói.

+Trẻ em có thể hiểu nhiều từ ngữ hơn là chúng có thể nói.

+ Nhiều đứa trẻ nói nhiều vì chúng thích thực hành, và chúng có một khả năng hạn chế để hạn chế sự bất đồng khi nói.

+ Trẻ em có thể nghĩ nhanh hơn chúng nói và cần nhiều thời gian hơn người lớn để nói ra thông điệp của mình.

+ Giúp đỡ trẻ học cách giao tiếp và chấp nhận những cảm xúc của chúng có thể dẫn đến những thay đổi tích cực hơn. Những đứa trẻ bị hạn chế giao tiếp thường hay than vãn, khóc, nổi giận, đánh nhau, hoặc tranh cãi.

+ Thông thường, giao tiếp ở trẻ con được khuyến khích khi: chúng được phép nói những gì chúng nghĩ và hỏi về bất cứ điều gì, người lớn lắng nghe trẻ con, và không nói hoặc quở trách chúng quá nhiều; chúng không bị ép buộc phải nói chính xác; trẻ con có một khả năng hạn chế để điều chỉnh suy nghĩ thành lời nói ngay tức thì, tivi và radio bị tắt đi, và điện thoại hoặc chuông cửa không được phép bị gián đoạn.

+ Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng có thể nói chuyện với người lớn về bất cứ thứ gì, chúng có thể thuật lại gần như giống với sự kiện về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, định kiến, và sự lạm dụng. Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng sẽ làm thất vọng hoặc chọc tức ba mẹ nếu kể cho họ nghe điều gì, chúng sẽ quyết định giữ bí mật điều đó.

+ Bạo lực thân thể, tiêu biểu thường bắt đầu bằng sự giận dữ hay thất bại trong giao tiếp. Bày tỏ cảm xúc thông qua lời nói dẫn đến tranh chấp nhỏ, đấu đá, xô đẩy, và lạm dụng. Dù thế nào đi nữa với những cảm giác mạnh, con người có thể giao tiếp bằng cách bất bạo động, hoặc không lợi dụng nhau.


Những phương pháp giao tiếp dễ dàng:


+ Hãy mở ra cánh cửa giao tiếp bằng cách trò chuyện với con bạn bằng thái độ tôn trọng. Hãy nhớ rằng cùng một vấn đề nhưng sẽ có nhiều quan điểm khác nhau và con bạn có thể có một cách nhìn khác bạn. Hãy thăm dò các cách thức giải quyết vấn đề cùng con bạn; việc này sẽ cho trẻ những cơ hội để suy nghĩ sáng tạo, tập thói quen tư duy và có thể ứng dụng vào trong thực tế.

+ Hãy cho phép con bạn nói chuyện và hỏi về bất cứ điều gì chúng thắc mắc. Khuyến khích trẻ đến với bạn với những câu hỏi đơn giản ngay từ bây giờ để khi những câu hỏi “lớn” hơn về ma tuý, giới tính, hay sự bạo lực được đặt ra sau này, trẻ sẽ thấy rằng thật an toàn khi trò chuyện với bạn. Cần sớm bắt đầu đặt những câu hỏi “quan trọng” và hưởng ứng chúng ở cách mà trẻ sẽ hiểu ở độ tuổi của chúng. Nên cho trẻ thời gian để suy nghĩ, xem xét những tình huống, và để chúng quyết định khi cần thiết. Việc bạn tỏ ra cởi mở và sẵn sàng trả lời những thắc của trẻ sẽ tạo nên một không gian giao tiếp tốt cho trẻ.

+ Hãy nhớ là, bạn không nên áp đặt suy nghĩ và cảm xúc của bạn vào những suy nghĩ và cách nhận thức vấn đề (cũng như lựa chọn cách giải quyết tình huống) của trẻ. Hãy nhớ rằng bạn phải sẵn sàng để lắng nghe, giúp đỡ, chấp nhận những cảm xúc của trẻ và không tỏ ra e dè về những suy nghĩ kỳ lạ của chúng, hãy tin tưởng rằng trẻ có thể xử lý những vấn đề và cảm giác của chúng, và cho phép trẻ chịu trách nhiệm về những vấn đề đó.

+ Đừng lúc nào cũng ép con bạn phải nói với bạn về một vấn đề gây cho chúng sự khó khăn khi nói cùng bạn hoặc khi trẻ đang căng thẳng. Nhiều người muốn giúp đỡ trẻ đang bị tổn thương; nhưng cách tốt nhất là quan sát trẻ và bình tĩnh nhận ra những biểu hiện của chúng thông qua những cử chỉ, hành động nào đó. Hãy nhìn vào cử chỉ, điệu bộ của trẻ và cho hỏi xem chúng cảm thấy thế nào. Bạn nên nhẹ nhàng khuyến khích trẻ kể cho bạn nghe nhiều hơn về những gì chúng đang cảm thấy. Sau đó, bạn có thể hỏi chúng: "Mẹ có thể làm gì cho con? Mẹ có thể giúp con chứ?". Sự tôn trọng và kiên nhẫn của bạn mà trẻ nhận thấy sẽ giúp chúng cảm thấy an tâm và có thể tâm sự cùng bạn để cùng bạn giải quyết vấn đề.


Trò chuyện với con bạn:


+ Để giúp con bạn học cách lắng nghe, hãy dịu dàng chạm vào trẻ và gọi tên của nó.

+ Dùng một giọng nói nhẹ nhàng khi bạn nói với trẻ, và thỉnh thoảng chỉ thì thầm, như vậy trẻ có thể luyện cách lắng nghe.

+ Khi nói chuyện hãy nhìn vào đôi mắt của trẻ.

+ Nên nhớ là bạn cần tỏ ra ân cần, tôn trọng, và… lịch sự khi trò chuyện với con bạn.

+ Hãy hướng dẫn cho con bạn kể cho bạn nghe nhiều hơn bằng cách sử dụng những từ ngữ khuyến khích thằng bé: "Wow, con có thể kể cho mẹ nghe nhiều hơn nữa chứ?", hoặc là "Mẹ hiểu.", hay "Mẹ không chắc là mẹ hiểu hết, con có thể kể mẹ nghe lần nữa không?".

+ Tránh tỏ ra xao lãng khi con bạn muốn nói chuyện với bạn – Điều này thể hiện cho thằng bé thấy sự chú ý hoàn toàn của bạn vào câu chuyện của chúng.

Quan tâm đến cách thức mà bạn trò chuyện với con; điều này cũng quan trọng như việc bạn nói về cái gì vậy:

+ Hãy thành thật và nói về những điều bạn biết; trung thực nói về những điều bạn không biết.

+ Nên nói ngắn gọn và hướng đến trung tâm của chủ đề; tránh dông dài và tranh cãi.

+ Hãy dùng những từ ngữ đơn giản, rõ nghĩa và dễ hiểu để trò chuyện với con bạn để chúng dễ dàng cảm nhận được.

+ Lắng nghe những điều con bạn muốn nói và nhìn nhận vấn đề cùng chúng. Hỏi trẻ về những quan niệm và suy nghĩ của chúng, tránh quyết định giùm cho trẻ.

Tuy nhiên, cũng có khi hành động của bạn lại quan trọng hơn là biểu đạt bằng ngôn ngữ. Đôi lúc, bạn nên biến lời nói của mình thành những hành động. Thay vì trừng phạt một đứa trẻ bằng lời nói la mắng, hãy cố hướng dẫn trẻ làm theo bạn. Nếu con bạn không tắt tivi và đi ăn tối, hãy cố gắng tắt tivi và nhẹ nhàng dẫn trẻ đến bàn ăn, thay vì ép buộc trẻ bằng nhiều từ ngữ, những lời hăm doạ, hay la hét, quát tháo. Thỉnh thoảng, bạn có thể truyền đạt những điều mình muốn trẻ hiểu bằng cách khác, thay vì nói với chúng.

Giao tiếp là cách ta trao đổi tin tức và thông điệp cho nhau. Đó là những gì ta nói và cách mà ta nói, thông qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, tiếng hát, điệu bộ, hiệu lệnh, tư thế, phục trang, sự biểu lộ cảm xúc, lắng nghe, hành động, khiêu vũ, và thậm chí cả… bằng cách im lặng. Giao tiếp cho người ta cơ hội để biệu lộ niềm hy vọng, ước mơ, những vấn đề, quan niệm, ý kiến, và cảm xúc.


Thực tế cho thấy:


+ Không bao giờ quá trễ để bắt đầu trò chuyện với trẻ con. Chúng cần nghe ngôn ngữ và lời nói để học các kỹ năng giao tiếp.

+ Những đứa trẻ học cách nói chuyện và giao tiếp ở những thời điểm riêng biệt và ở những nhịp độ khác nhau.

+ Tiêu biểu, trẻ có thể không hiểu tất cả những từ ngữ nhưng chúng có thể đoán được qua cảm xúc và tâm trạng của lời nói.

+Trẻ em có thể hiểu nhiều từ ngữ hơn là chúng có thể nói.

+ Nhiều đứa trẻ nói nhiều vì chúng thích thực hành, và chúng có một khả năng hạn chế để hạn chế sự bất đồng khi nói.

+ Trẻ em có thể nghĩ nhanh hơn chúng nói và cần nhiều thời gian hơn người lớn để nói ra thông điệp của mình.

+ Giúp đỡ trẻ học cách giao tiếp và chấp nhận những cảm xúc của chúng có thể dẫn đến những thay đổi tích cực hơn. Những đứa trẻ bị hạn chế giao tiếp thường hay than vãn, khóc, nổi giận, đánh nhau, hoặc tranh cãi.

+ Thông thường, giao tiếp ở trẻ con được khuyến khích khi: chúng được phép nói những gì chúng nghĩ và hỏi về bất cứ điều gì, người lớn lắng nghe trẻ con, và không nói hoặc quở trách chúng quá nhiều; chúng không bị ép buộc phải nói chính xác; trẻ con có một khả năng hạn chế để điều chỉnh suy nghĩ thành lời nói ngay tức thì, tivi và radio bị tắt đi, và điện thoại hoặc chuông cửa không được phép bị gián đoạn.

+ Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng có thể nói chuyện với người lớn về bất cứ thứ gì, chúng có thể thuật lại gần như giống với sự kiện về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, định kiến, và sự lạm dụng. Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng sẽ làm thất vọng hoặc chọc tức ba mẹ nếu kể cho họ nghe điều gì, chúng sẽ quyết định giữ bí mật điều đó.

+ Bạo lực thân thể, tiêu biểu thường bắt đầu bằng sự giận dữ hay thất bại trong giao tiếp. Bày tỏ cảm xúc thông qua lời nói dẫn đến tranh chấp nhỏ, đấu đá, xô đẩy, và lạm dụng. Dù thế nào đi nữa với những cảm giác mạnh, con người có thể giao tiếp bằng cách bất bạo động, hoặc không lợi dụng nhau.


Những phương pháp giao tiếp dễ dàng:


+ Hãy mở ra cánh cửa giao tiếp bằng cách trò chuyện với con bạn bằng thái độ tôn trọng. Hãy nhớ rằng cùng một vấn đề nhưng sẽ có nhiều quan điểm khác nhau và con bạn có thể có một cách nhìn khác bạn. Hãy thăm dò các cách thức giải quyết vấn đề cùng con bạn; việc này sẽ cho trẻ những cơ hội để suy nghĩ sáng tạo, tập thói quen tư duy và có thể ứng dụng vào trong thực tế.

+ Hãy cho phép con bạn nói chuyện và hỏi về bất cứ điều gì chúng thắc mắc. Khuyến khích trẻ đến với bạn với những câu hỏi đơn giản ngay từ bây giờ để khi những câu hỏi “lớn” hơn về ma tuý, giới tính, hay sự bạo lực được đặt ra sau này, trẻ sẽ thấy rằng thật an toàn khi trò chuyện với bạn. Cần sớm bắt đầu đặt những câu hỏi “quan trọng” và hưởng ứng chúng ở cách mà trẻ sẽ hiểu ở độ tuổi của chúng. Nên cho trẻ thời gian để suy nghĩ, xem xét những tình huống, và để chúng quyết định khi cần thiết. Việc bạn tỏ ra cởi mở và sẵn sàng trả lời những thắc của trẻ sẽ tạo nên một không gian giao tiếp tốt cho trẻ.

+ Hãy nhớ là, bạn không nên áp đặt suy nghĩ và cảm xúc của bạn vào những suy nghĩ và cách nhận thức vấn đề (cũng như lựa chọn cách giải quyết tình huống) của trẻ. Hãy nhớ rằng bạn phải sẵn sàng để lắng nghe, giúp đỡ, chấp nhận những cảm xúc của trẻ và không tỏ ra e dè về những suy nghĩ kỳ lạ của chúng, hãy tin tưởng rằng trẻ có thể xử lý những vấn đề và cảm giác của chúng, và cho phép trẻ chịu trách nhiệm về những vấn đề đó.

+ Đừng lúc nào cũng ép con bạn phải nói với bạn về một vấn đề gây cho chúng sự khó khăn khi nói cùng bạn hoặc khi trẻ đang căng thẳng. Nhiều người muốn giúp đỡ trẻ đang bị tổn thương; nhưng cách tốt nhất là quan sát trẻ và bình tĩnh nhận ra những biểu hiện của chúng thông qua những cử chỉ, hành động nào đó. Hãy nhìn vào cử chỉ, điệu bộ của trẻ và cho hỏi xem chúng cảm thấy thế nào. Bạn nên nhẹ nhàng khuyến khích trẻ kể cho bạn nghe nhiều hơn về những gì chúng đang cảm thấy. Sau đó, bạn có thể hỏi chúng: "Mẹ có thể làm gì cho con? Mẹ có thể giúp con chứ?". Sự tôn trọng và kiên nhẫn của bạn mà trẻ nhận thấy sẽ giúp chúng cảm thấy an tâm và có thể tâm sự cùng bạn để cùng bạn giải quyết vấn đề.


Trò chuyện với con bạn:


+ Để giúp con bạn học cách lắng nghe, hãy dịu dàng chạm vào trẻ và gọi tên của nó.

+ Dùng một giọng nói nhẹ nhàng khi bạn nói với trẻ, và thỉnh thoảng chỉ thì thầm, như vậy trẻ có thể luyện cách lắng nghe.

+ Khi nói chuyện hãy nhìn vào đôi mắt của trẻ.

+ Nên nhớ là bạn cần tỏ ra ân cần, tôn trọng, và… lịch sự khi trò chuyện với con bạn.

+ Hãy hướng dẫn cho con bạn kể cho bạn nghe nhiều hơn bằng cách sử dụng những từ ngữ khuyến khích thằng bé: "Wow, con có thể kể cho mẹ nghe nhiều hơn nữa chứ?", hoặc là "Mẹ hiểu.", hay "Mẹ không chắc là mẹ hiểu hết, con có thể kể mẹ nghe lần nữa không?".

+ Tránh tỏ ra xao lãng khi con bạn muốn nói chuyện với bạn – Điều này thể hiện cho thằng bé thấy sự chú ý hoàn toàn của bạn vào câu chuyện của chúng.

Quan tâm đến cách thức mà bạn trò chuyện với con; điều này cũng quan trọng như việc bạn nói về cái gì vậy:

+ Hãy thành thật và nói về những điều bạn biết; trung thực nói về những điều bạn không biết.

+ Nên nói ngắn gọn và hướng đến trung tâm của chủ đề; tránh dông dài và tranh cãi.

+ Hãy dùng những từ ngữ đơn giản, rõ nghĩa và dễ hiểu để trò chuyện với con bạn để chúng dễ dàng cảm nhận được.

+ Lắng nghe những điều con bạn muốn nói và nhìn nhận vấn đề cùng chúng. Hỏi trẻ về những quan niệm và suy nghĩ của chúng, tránh quyết định giùm cho trẻ.

Tuy nhiên, cũng có khi hành động của bạn lại quan trọng hơn là biểu đạt bằng ngôn ngữ. Đôi lúc, bạn nên biến lời nói của mình thành những hành động. Thay vì trừng phạt một đứa trẻ bằng lời nói la mắng, hãy cố hướng dẫn trẻ làm theo bạn. Nếu con bạn không tắt tivi và đi ăn tối, hãy cố gắng tắt tivi và nhẹ nhàng dẫn trẻ đến bàn ăn, thay vì ép buộc trẻ bằng nhiều từ ngữ, những lời hăm doạ, hay la hét, quát tháo. Thỉnh thoảng, bạn có thể truyền đạt những điều mình muốn trẻ hiểu bằng cách khác, thay vì
nói với chúng.
Về Đầu Trang Go down
 

Cách giao tiếp

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» Kỹ năng ứng xử và giao tiếp
» Bắt tay – kỹ năng giao tiếp hằng ngày
» GÓP Ý VỀ GIAO DIỆN

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU :: CÁC NGÀNH THANH-THIẾU-ĐỒNG :: THANH ĐOÀN CHƠN KHAI Liên hệ diễn đàn www.thanhsinhtrungtin.forum-viet.com-
Cách giao tiếp Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Sun Apr 08, 2012 3:06 pm
Cách giao tiếp  Bgavat18
Cách giao tiếp  Bgavat10Cách giao tiếp  Bgavat12Cách giao tiếp  Bgavat13
Cách giao tiếp  Bgavat15Cách giao tiếp  Bgavat17
Cách giao tiếp  Bgavat19Cách giao tiếp  Bgavat21Cách giao tiếp  Bgavat22
MaiKhongQuen - trantuananh1991 – []
Tổng số bài gửi : 76
Points : 222
Reputation : 0
Join date : 13/05/2011
Age : 33
Đến từ : trungtin
Profile trantuananh1991
Tổng số bài gửi : 76
Points : 222
Reputation : 0
Join date : 13/05/2011
Age : 33
Đến từ : trungtin

Cách giao tiếp  Vide10

Bài gửiTiêu đề: Cách giao tiếp

Tiêu đề: Cách giao tiếp

Cách giao tiếp

Giao tiếp là cách ta trao đổi tin tức và thông điệp cho nhau. Đó là những gì ta nói và cách mà ta nói, thông qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, tiếng hát, điệu bộ, hiệu lệnh, tư thế, phục trang, sự biểu lộ cảm xúc, lắng nghe, hành động, khiêu vũ, và thậm chí cả… bằng cách im lặng. Giao tiếp cho người ta cơ hội để biệu lộ niềm hy vọng, ước mơ, những vấn đề, quan niệm, ý kiến, và cảm xúc.


Thực tế cho thấy:


+ Không bao giờ quá trễ để bắt đầu trò chuyện với trẻ con. Chúng cần nghe ngôn ngữ và lời nói để học các kỹ năng giao tiếp.

+ Những đứa trẻ học cách nói chuyện và giao tiếp ở những thời điểm riêng biệt và ở những nhịp độ khác nhau.

+ Tiêu biểu, trẻ có thể không hiểu tất cả những từ ngữ nhưng chúng có thể đoán được qua cảm xúc và tâm trạng của lời nói.

+Trẻ em có thể hiểu nhiều từ ngữ hơn là chúng có thể nói.

+ Nhiều đứa trẻ nói nhiều vì chúng thích thực hành, và chúng có một khả năng hạn chế để hạn chế sự bất đồng khi nói.

+ Trẻ em có thể nghĩ nhanh hơn chúng nói và cần nhiều thời gian hơn người lớn để nói ra thông điệp của mình.

+ Giúp đỡ trẻ học cách giao tiếp và chấp nhận những cảm xúc của chúng có thể dẫn đến những thay đổi tích cực hơn. Những đứa trẻ bị hạn chế giao tiếp thường hay than vãn, khóc, nổi giận, đánh nhau, hoặc tranh cãi.

+ Thông thường, giao tiếp ở trẻ con được khuyến khích khi: chúng được phép nói những gì chúng nghĩ và hỏi về bất cứ điều gì, người lớn lắng nghe trẻ con, và không nói hoặc quở trách chúng quá nhiều; chúng không bị ép buộc phải nói chính xác; trẻ con có một khả năng hạn chế để điều chỉnh suy nghĩ thành lời nói ngay tức thì, tivi và radio bị tắt đi, và điện thoại hoặc chuông cửa không được phép bị gián đoạn.

+ Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng có thể nói chuyện với người lớn về bất cứ thứ gì, chúng có thể thuật lại gần như giống với sự kiện về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, định kiến, và sự lạm dụng. Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng sẽ làm thất vọng hoặc chọc tức ba mẹ nếu kể cho họ nghe điều gì, chúng sẽ quyết định giữ bí mật điều đó.

+ Bạo lực thân thể, tiêu biểu thường bắt đầu bằng sự giận dữ hay thất bại trong giao tiếp. Bày tỏ cảm xúc thông qua lời nói dẫn đến tranh chấp nhỏ, đấu đá, xô đẩy, và lạm dụng. Dù thế nào đi nữa với những cảm giác mạnh, con người có thể giao tiếp bằng cách bất bạo động, hoặc không lợi dụng nhau.


Những phương pháp giao tiếp dễ dàng:


+ Hãy mở ra cánh cửa giao tiếp bằng cách trò chuyện với con bạn bằng thái độ tôn trọng. Hãy nhớ rằng cùng một vấn đề nhưng sẽ có nhiều quan điểm khác nhau và con bạn có thể có một cách nhìn khác bạn. Hãy thăm dò các cách thức giải quyết vấn đề cùng con bạn; việc này sẽ cho trẻ những cơ hội để suy nghĩ sáng tạo, tập thói quen tư duy và có thể ứng dụng vào trong thực tế.

+ Hãy cho phép con bạn nói chuyện và hỏi về bất cứ điều gì chúng thắc mắc. Khuyến khích trẻ đến với bạn với những câu hỏi đơn giản ngay từ bây giờ để khi những câu hỏi “lớn” hơn về ma tuý, giới tính, hay sự bạo lực được đặt ra sau này, trẻ sẽ thấy rằng thật an toàn khi trò chuyện với bạn. Cần sớm bắt đầu đặt những câu hỏi “quan trọng” và hưởng ứng chúng ở cách mà trẻ sẽ hiểu ở độ tuổi của chúng. Nên cho trẻ thời gian để suy nghĩ, xem xét những tình huống, và để chúng quyết định khi cần thiết. Việc bạn tỏ ra cởi mở và sẵn sàng trả lời những thắc của trẻ sẽ tạo nên một không gian giao tiếp tốt cho trẻ.

+ Hãy nhớ là, bạn không nên áp đặt suy nghĩ và cảm xúc của bạn vào những suy nghĩ và cách nhận thức vấn đề (cũng như lựa chọn cách giải quyết tình huống) của trẻ. Hãy nhớ rằng bạn phải sẵn sàng để lắng nghe, giúp đỡ, chấp nhận những cảm xúc của trẻ và không tỏ ra e dè về những suy nghĩ kỳ lạ của chúng, hãy tin tưởng rằng trẻ có thể xử lý những vấn đề và cảm giác của chúng, và cho phép trẻ chịu trách nhiệm về những vấn đề đó.

+ Đừng lúc nào cũng ép con bạn phải nói với bạn về một vấn đề gây cho chúng sự khó khăn khi nói cùng bạn hoặc khi trẻ đang căng thẳng. Nhiều người muốn giúp đỡ trẻ đang bị tổn thương; nhưng cách tốt nhất là quan sát trẻ và bình tĩnh nhận ra những biểu hiện của chúng thông qua những cử chỉ, hành động nào đó. Hãy nhìn vào cử chỉ, điệu bộ của trẻ và cho hỏi xem chúng cảm thấy thế nào. Bạn nên nhẹ nhàng khuyến khích trẻ kể cho bạn nghe nhiều hơn về những gì chúng đang cảm thấy. Sau đó, bạn có thể hỏi chúng: "Mẹ có thể làm gì cho con? Mẹ có thể giúp con chứ?". Sự tôn trọng và kiên nhẫn của bạn mà trẻ nhận thấy sẽ giúp chúng cảm thấy an tâm và có thể tâm sự cùng bạn để cùng bạn giải quyết vấn đề.


Trò chuyện với con bạn:


+ Để giúp con bạn học cách lắng nghe, hãy dịu dàng chạm vào trẻ và gọi tên của nó.

+ Dùng một giọng nói nhẹ nhàng khi bạn nói với trẻ, và thỉnh thoảng chỉ thì thầm, như vậy trẻ có thể luyện cách lắng nghe.

+ Khi nói chuyện hãy nhìn vào đôi mắt của trẻ.

+ Nên nhớ là bạn cần tỏ ra ân cần, tôn trọng, và… lịch sự khi trò chuyện với con bạn.

+ Hãy hướng dẫn cho con bạn kể cho bạn nghe nhiều hơn bằng cách sử dụng những từ ngữ khuyến khích thằng bé: "Wow, con có thể kể cho mẹ nghe nhiều hơn nữa chứ?", hoặc là "Mẹ hiểu.", hay "Mẹ không chắc là mẹ hiểu hết, con có thể kể mẹ nghe lần nữa không?".

+ Tránh tỏ ra xao lãng khi con bạn muốn nói chuyện với bạn – Điều này thể hiện cho thằng bé thấy sự chú ý hoàn toàn của bạn vào câu chuyện của chúng.

Quan tâm đến cách thức mà bạn trò chuyện với con; điều này cũng quan trọng như việc bạn nói về cái gì vậy:

+ Hãy thành thật và nói về những điều bạn biết; trung thực nói về những điều bạn không biết.

+ Nên nói ngắn gọn và hướng đến trung tâm của chủ đề; tránh dông dài và tranh cãi.

+ Hãy dùng những từ ngữ đơn giản, rõ nghĩa và dễ hiểu để trò chuyện với con bạn để chúng dễ dàng cảm nhận được.

+ Lắng nghe những điều con bạn muốn nói và nhìn nhận vấn đề cùng chúng. Hỏi trẻ về những quan niệm và suy nghĩ của chúng, tránh quyết định giùm cho trẻ.

Tuy nhiên, cũng có khi hành động của bạn lại quan trọng hơn là biểu đạt bằng ngôn ngữ. Đôi lúc, bạn nên biến lời nói của mình thành những hành động. Thay vì trừng phạt một đứa trẻ bằng lời nói la mắng, hãy cố hướng dẫn trẻ làm theo bạn. Nếu con bạn không tắt tivi và đi ăn tối, hãy cố gắng tắt tivi và nhẹ nhàng dẫn trẻ đến bàn ăn, thay vì ép buộc trẻ bằng nhiều từ ngữ, những lời hăm doạ, hay la hét, quát tháo. Thỉnh thoảng, bạn có thể truyền đạt những điều mình muốn trẻ hiểu bằng cách khác, thay vì nói với chúng.

Giao tiếp là cách ta trao đổi tin tức và thông điệp cho nhau. Đó là những gì ta nói và cách mà ta nói, thông qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, tiếng hát, điệu bộ, hiệu lệnh, tư thế, phục trang, sự biểu lộ cảm xúc, lắng nghe, hành động, khiêu vũ, và thậm chí cả… bằng cách im lặng. Giao tiếp cho người ta cơ hội để biệu lộ niềm hy vọng, ước mơ, những vấn đề, quan niệm, ý kiến, và cảm xúc.


Thực tế cho thấy:


+ Không bao giờ quá trễ để bắt đầu trò chuyện với trẻ con. Chúng cần nghe ngôn ngữ và lời nói để học các kỹ năng giao tiếp.

+ Những đứa trẻ học cách nói chuyện và giao tiếp ở những thời điểm riêng biệt và ở những nhịp độ khác nhau.

+ Tiêu biểu, trẻ có thể không hiểu tất cả những từ ngữ nhưng chúng có thể đoán được qua cảm xúc và tâm trạng của lời nói.

+Trẻ em có thể hiểu nhiều từ ngữ hơn là chúng có thể nói.

+ Nhiều đứa trẻ nói nhiều vì chúng thích thực hành, và chúng có một khả năng hạn chế để hạn chế sự bất đồng khi nói.

+ Trẻ em có thể nghĩ nhanh hơn chúng nói và cần nhiều thời gian hơn người lớn để nói ra thông điệp của mình.

+ Giúp đỡ trẻ học cách giao tiếp và chấp nhận những cảm xúc của chúng có thể dẫn đến những thay đổi tích cực hơn. Những đứa trẻ bị hạn chế giao tiếp thường hay than vãn, khóc, nổi giận, đánh nhau, hoặc tranh cãi.

+ Thông thường, giao tiếp ở trẻ con được khuyến khích khi: chúng được phép nói những gì chúng nghĩ và hỏi về bất cứ điều gì, người lớn lắng nghe trẻ con, và không nói hoặc quở trách chúng quá nhiều; chúng không bị ép buộc phải nói chính xác; trẻ con có một khả năng hạn chế để điều chỉnh suy nghĩ thành lời nói ngay tức thì, tivi và radio bị tắt đi, và điện thoại hoặc chuông cửa không được phép bị gián đoạn.

+ Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng có thể nói chuyện với người lớn về bất cứ thứ gì, chúng có thể thuật lại gần như giống với sự kiện về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, định kiến, và sự lạm dụng. Nếu trẻ cảm thấy rằng chúng sẽ làm thất vọng hoặc chọc tức ba mẹ nếu kể cho họ nghe điều gì, chúng sẽ quyết định giữ bí mật điều đó.

+ Bạo lực thân thể, tiêu biểu thường bắt đầu bằng sự giận dữ hay thất bại trong giao tiếp. Bày tỏ cảm xúc thông qua lời nói dẫn đến tranh chấp nhỏ, đấu đá, xô đẩy, và lạm dụng. Dù thế nào đi nữa với những cảm giác mạnh, con người có thể giao tiếp bằng cách bất bạo động, hoặc không lợi dụng nhau.


Những phương pháp giao tiếp dễ dàng:


+ Hãy mở ra cánh cửa giao tiếp bằng cách trò chuyện với con bạn bằng thái độ tôn trọng. Hãy nhớ rằng cùng một vấn đề nhưng sẽ có nhiều quan điểm khác nhau và con bạn có thể có một cách nhìn khác bạn. Hãy thăm dò các cách thức giải quyết vấn đề cùng con bạn; việc này sẽ cho trẻ những cơ hội để suy nghĩ sáng tạo, tập thói quen tư duy và có thể ứng dụng vào trong thực tế.

+ Hãy cho phép con bạn nói chuyện và hỏi về bất cứ điều gì chúng thắc mắc. Khuyến khích trẻ đến với bạn với những câu hỏi đơn giản ngay từ bây giờ để khi những câu hỏi “lớn” hơn về ma tuý, giới tính, hay sự bạo lực được đặt ra sau này, trẻ sẽ thấy rằng thật an toàn khi trò chuyện với bạn. Cần sớm bắt đầu đặt những câu hỏi “quan trọng” và hưởng ứng chúng ở cách mà trẻ sẽ hiểu ở độ tuổi của chúng. Nên cho trẻ thời gian để suy nghĩ, xem xét những tình huống, và để chúng quyết định khi cần thiết. Việc bạn tỏ ra cởi mở và sẵn sàng trả lời những thắc của trẻ sẽ tạo nên một không gian giao tiếp tốt cho trẻ.

+ Hãy nhớ là, bạn không nên áp đặt suy nghĩ và cảm xúc của bạn vào những suy nghĩ và cách nhận thức vấn đề (cũng như lựa chọn cách giải quyết tình huống) của trẻ. Hãy nhớ rằng bạn phải sẵn sàng để lắng nghe, giúp đỡ, chấp nhận những cảm xúc của trẻ và không tỏ ra e dè về những suy nghĩ kỳ lạ của chúng, hãy tin tưởng rằng trẻ có thể xử lý những vấn đề và cảm giác của chúng, và cho phép trẻ chịu trách nhiệm về những vấn đề đó.

+ Đừng lúc nào cũng ép con bạn phải nói với bạn về một vấn đề gây cho chúng sự khó khăn khi nói cùng bạn hoặc khi trẻ đang căng thẳng. Nhiều người muốn giúp đỡ trẻ đang bị tổn thương; nhưng cách tốt nhất là quan sát trẻ và bình tĩnh nhận ra những biểu hiện của chúng thông qua những cử chỉ, hành động nào đó. Hãy nhìn vào cử chỉ, điệu bộ của trẻ và cho hỏi xem chúng cảm thấy thế nào. Bạn nên nhẹ nhàng khuyến khích trẻ kể cho bạn nghe nhiều hơn về những gì chúng đang cảm thấy. Sau đó, bạn có thể hỏi chúng: "Mẹ có thể làm gì cho con? Mẹ có thể giúp con chứ?". Sự tôn trọng và kiên nhẫn của bạn mà trẻ nhận thấy sẽ giúp chúng cảm thấy an tâm và có thể tâm sự cùng bạn để cùng bạn giải quyết vấn đề.


Trò chuyện với con bạn:


+ Để giúp con bạn học cách lắng nghe, hãy dịu dàng chạm vào trẻ và gọi tên của nó.

+ Dùng một giọng nói nhẹ nhàng khi bạn nói với trẻ, và thỉnh thoảng chỉ thì thầm, như vậy trẻ có thể luyện cách lắng nghe.

+ Khi nói chuyện hãy nhìn vào đôi mắt của trẻ.

+ Nên nhớ là bạn cần tỏ ra ân cần, tôn trọng, và… lịch sự khi trò chuyện với con bạn.

+ Hãy hướng dẫn cho con bạn kể cho bạn nghe nhiều hơn bằng cách sử dụng những từ ngữ khuyến khích thằng bé: "Wow, con có thể kể cho mẹ nghe nhiều hơn nữa chứ?", hoặc là "Mẹ hiểu.", hay "Mẹ không chắc là mẹ hiểu hết, con có thể kể mẹ nghe lần nữa không?".

+ Tránh tỏ ra xao lãng khi con bạn muốn nói chuyện với bạn – Điều này thể hiện cho thằng bé thấy sự chú ý hoàn toàn của bạn vào câu chuyện của chúng.

Quan tâm đến cách thức mà bạn trò chuyện với con; điều này cũng quan trọng như việc bạn nói về cái gì vậy:

+ Hãy thành thật và nói về những điều bạn biết; trung thực nói về những điều bạn không biết.

+ Nên nói ngắn gọn và hướng đến trung tâm của chủ đề; tránh dông dài và tranh cãi.

+ Hãy dùng những từ ngữ đơn giản, rõ nghĩa và dễ hiểu để trò chuyện với con bạn để chúng dễ dàng cảm nhận được.

+ Lắng nghe những điều con bạn muốn nói và nhìn nhận vấn đề cùng chúng. Hỏi trẻ về những quan niệm và suy nghĩ của chúng, tránh quyết định giùm cho trẻ.

Tuy nhiên, cũng có khi hành động của bạn lại quan trọng hơn là biểu đạt bằng ngôn ngữ. Đôi lúc, bạn nên biến lời nói của mình thành những hành động. Thay vì trừng phạt một đứa trẻ bằng lời nói la mắng, hãy cố hướng dẫn trẻ làm theo bạn. Nếu con bạn không tắt tivi và đi ăn tối, hãy cố gắng tắt tivi và nhẹ nhàng dẫn trẻ đến bàn ăn, thay vì ép buộc trẻ bằng nhiều từ ngữ, những lời hăm doạ, hay la hét, quát tháo. Thỉnh thoảng, bạn có thể truyền đạt những điều mình muốn trẻ hiểu bằng cách khác, thay vì
nói với chúng.

Tài Sản của trantuananh1991
Chữ kí của trantuananh1991


Cách giao tiếp

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự.
* Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn.
* Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề.

Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.


Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU :: CÁC NGÀNH THANH-THIẾU-ĐỒNG :: THANH ĐOÀN CHƠN KHAI Liên hệ diễn đàn www.thanhsinhtrungtin.forum-viet.com-
Đầu trang
Giữa trang
Cuối trang