DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT
Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh
Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT
Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh
Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GĐĐC TRUNG TÍN CHUNG SỨC PHỤNG SỰ ĐẮP XÂY GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG VỮNG MẠNH
www.tuoitretrungtin.forum-viet.com CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU! địa chỉ: thánh thất TRUNG TÍN đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu website: http://www.thanhthattrungtin.com
trong quá trình sử dụng có mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ Administrators số điện thoại nóng :0978652249
dây là diễn đàn tôn giáo nên mấy mem spam mình sẽ ban nick nha
Tổng số bài gửi : 76 Points : 222 Reputation : 0 Join date : 13/05/2011 Age : 33 Đến từ : trungtin
Tiêu đề: trantuananh1991 Wed Dec 07, 2011 2:10 pm
Quán niệm về Tâm
Tứ Niệm Xứ Quán Niệm về Tâm
Ngài Bác Nhã Thiền Sư trong bài Chánh Pháp Nhãn Tạng – Niết Bàn Diệu Tâm đã cho chúng ta biết có bốn loại Tâm là Duyên Lự Tâm, , Tư Lương Tâm, Tích Tập Tâm và Kiến Thật Tâm hay Thể Tánh Thường Trụ. Tuy nói bốn, chớ kỳ thật cũng có một Tâm mà thôi. Đại lược cho ta thấy sự động tịnh của Tâm, Thánh Phàm của nó.Thể của Tâm ví như tánh “ướt”, Tướng của Tâm ví như nước lưu chuyển, Dụng của Tâm như sóng gió, sông ngòi, rong rêu, tôm cá, cù lao, bọt sóng. Tâm là một biển thức, sóng nổi cuồn cuộn, ầm ỉ đêm ngày là do gió “nghiệp” khởi lên. Gió là vô minh, sóng là nghiệp thức. Phá vô minh thì mọi sự an lành, mà phá được vô minh, trừ khi Bác Nhã không còn phương nào khác. “Bác Nhã là gì ? Là “Giác”. Để có thể thấu hiểu hơn, chúng ta thử phân tích xem tại sao Tâm là một biển thức, song gió mặc tình ảnh hưởng đến. Nói đến con người là nói đến hoạt động của Thân và Tâm. Hoạt động của Thân thuộc về phần thô, còn hoạt động của Tâm thuộc về phần tế. Tuy vậy, chúng ta vẫn nhận diện được nó, qua các khái niệm như tâm thiện, tâm ác, tâm động, tâm tịnh. Trong cùng một thời điểm không thể có hai niệm đồng tồn tại. Quán tâm tức là ta đang dùng tâm (tâm hậu thiên) để quán tâm, ngay trong bản thân của tâm mà không phải quán sát một đối tượng nào khác ngoài tâm. Tức là ta đang ý thức về tâm mình để thấy được sự có mặt và hoạt động của nó. Con người năm uẩn được chia làm hai phần thân và tâm. Thân thuộc về sắc, và tâm chính là thọ, tưởng, hành, thức. Thân và tâm có một sự liên hệ mật thiết với nhau. Sắc tướng thì dễ nhận diện, còn Tâm là vô hình, vô sắc, nhưng giao cảm được. Muốn nhận diện được Tâm, chúng ta cần phải khách quan mà xem những tác dụng của tư tưởng (cái Ý) trong Tâm mình phát xuất từ Cảnh, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai... Đức Quan Thế Âm Bồ Tát giảng : “Cảnh đối với Tâm thì vô thường biến đổi, Cảnh cũng vô biên vạn ảnh sai thù. Tâm với Cảnh không lìa nhau: Cảnh khiến cho Tâm điên đảo, Tâm khiến cho Cảnh chìm nổi thân thù”. Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với trăm ngàn tư tưởng nhập vào trong Tâm chúng ta. Điều này trở thành một thông lệ, vì chúng ta xem những tư tưởng đến viếng Tâm ta là một sự kiện dĩ nhiên. Mỗi tư tưởng phát sanh ra đều ảnh hưởng đến chúng ta hoặc tốt đẹp, hoặc xấu xa, thân hay thù. Tuy nhiên tư tưởng sau có thể sửa đổi ảnh hưởng đến tư tưởng trước. Một tư tưởng Sân (giận, hận thù) chẳng hạn, có tác dụng tai hại đối với Tâm chúng ta, thậm chí đến Thân chúng ta nữa. Nhưng nếu tư tưởng liền sau đó lại có tính chất trái ngược lại (từ bi hay hỉ lạc) hay một tư tưởng ăn năn chẳng hạn, như biết mình đã làm quấy, hay có một mức cao hơn tức là quán Tâm thì không thấy tướng của Sân, vậy tại sao mình lại Sân (giận, hận thù), tại vì Tham mà không thỏa mãn lòng ham muốn được nên sanh ra Sân, thì tác dụng tai hại của Sân có thể được sửa đổi. Nếu chúng ta tập thành thói quen, nhìn một cách khách quan bất cứ một tư tưởng xấu nào (như Tham và Si) nảy sanh ra, thì chúng ta có thể chận đứng được dễ dàng sự tiến triển của tư tưởng xấu ấy. Thực hành Niệm Tâm có nghĩa là đào luyện thành thói quen lối nhìn một tư tưởng thật khách quan, chớ không chủ quan, và nhận thức rõ rệt sự hiện hữu của nó. Không một tư tưởng nào nhập vào Tâm chúng ta mà chúng ta không hay biết rõ ràng. Lúc ấy chúng ta mới khỏi bị tư tưởng sai khiến. Khi một tư tưởng Sân nổi lên, chúng ta hãy tự nhủ: “Hãy cảnh giác, một tư tưởng Sân đã nhập vào Tâm ta rồi”. Tự quan sát như thế đem đến kết quả tinh vi vì tư tưởng Sân mất tính chất cưởng chế của nó. Nó đã và không thể phát triển ra ngoài bằng một hành động Sân. Phương pháp nhìn một cách khách quan bất cứ tư tưởng xấu nào giúp cho chúng ta tránh khỏi ảnh hưởng tai hại của nó. Mỗi khi một tư tưởng xấu nhập vào Tâm chúng ta, cái thói quen (Niệm) đang canh phòng liền báo động cho chúng ta rằng có tư tưởng xấu để chúng ta cảnh giác. Lúc ấy chúng ta có thể sai khiến một tư tưởng trái ngược đến làm cho tư tưởng xấu kia trở nên vô năng, vô hiệu. Vì vậy, khi một tư tưởng xấu nhập vào Tâm chúng ta, chúng ta phải vô tư và thành thật nhìn ra nó. Chỉ chú tâm đến tư tưởng đó mà thôi, đừng nhớ đến những việc liên hệ đã xảy ra, là nguồn gốc phát sanh ra tư tưởng đó, cũng đừng nhớ đến những hành động nào mà tư tưởng đó gợi ra trong tâm trí chúng ta. Cứ nhìn thẳng vào tư tưởng ấy và chỉ nghĩ tới nó mà thôi. Chúng ta sẽ thích thú ngạc nhiên mà thấy tư tưởng xấu kia dần dần mất đi tánh cách xúi giục của nó. Hãy kiên tâm mà nhìn nó. Làm được như thế, tư tưởng xấu chắc chắn sẽ không xúi giục chúng ta hành động xấu được. Nó cũng có thể biến mất. Tuy vậy, quán (nhìn) vào Tâm không phải luôn luôn là chuyện dễ thực hiện. Con người thường hay tránh nhìn thẳng thắn vào Tâm mình, vì nếu cố nhìn cho rõ Tâm mình mà biết được tư tưởng xấu thầm kín, sẽ phá vỡ cái thiên kiến tốt đẹp vốn sẵn có đối với chính mình. Thực hành Quán Niệm về Tâm không gián đoạn sẽ giúp chúng ta thấu hiểu được tư tưởng của mình không phải là của mình, và không đồng nhứt mình với tư tưởng .Thật ra Tâm là sự kế tiếp của những tư tưởng mà tất cả đều hiện ra rồi biến mất. Thực hành Niệm Tâm giúp chúng ta thấy được rằng bản chất của tư tưởng là vô ngã và tư tưởng đều là những hiện tượng nhứt thời. Nó đến rồi đi, nó hiện ra rồi biến mất, và cũng chỉ là sản phẩm trong cái Thân hoại diệt mà thôi. Như thế chúng ta đã chứng ngộ được sự sanh diệt của tư tưởng. Và sẽ không còn quan niệm “Tôi” hoặc “Của Tôi”. Không thể nói “Tôi tư tưởng” nhưng phải nói “Có sự Tư tưởng”. Vì vậy không có tư tưởng nào để ta bám víu vào vì nó vô thường. Trên cơ sở đó, tâm không có cái ngã của nó. Tâm sanh là do sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Bản thân của các yếu tố này cũng do duyên sinh, vô thường, vô ngã. Cho nên tâm cũng vô thường - vô ngã. Đức Phật dạy: "Này các Tỳ kheo, chấp tâm thức là thường còn, còn sai lầm và tệ hại hơn là chấp thân xác là thường còn. Vì thân xác người còn có thể tồn tại vài chục năm cho tới một trăm năm, còn tâm thức của người thì sanh diệt đổi thay trong từng giây phút" (Tạp A Hàm, T.II). BNTS, trong Pháp Môn “Vô Niệm” giảng: “Tâm Niệm có thiện có ác, thiện ác không can. Vì khi thiện hay ác mà có hạnh, thì thiện ác là “Chơn Tánh”. Sao là Hạnh ? Niệm ác khởi lên, tâm không nhiễm trước, cứ lơ đi, tức ác tự tiêu. Niệm thiện phát ra, Tâm Thân liền hành thiện, nhưng không chấp là hành, không lìa niệm hạnh, ấy là Bác Nhã. Mỗi ngày cả trăm ngàn tư tưởng nhập vào Tâm làm Tâm phải quay cuồng theo, nghĩa là chạy theo trần cảnh, có phải là Vô Minh không, khiến tâm không lúc nào yên được, làm sao Tâm yên lặng. Một tư tưởng xấu nhập vào Tâm, cố gắng quán (nhìn) nó, tìm nguồn gốc xuất phát để thấu hiểu nó là giả tạo, thì tự nhiên nó biến mất. Khi một niệm xấu biến mất sau khi hiểu thấu nó thì là một Giác vậy. Tập thành thói quen, chuyên tâm nhìn nó, cảnh giác nó, thì lâu ngày sẽ bớt lần đi những tư tưởng xấu, ắt mở được Huệ Trí. Cứ chấp cái tư tưởng là Ta, tức là chấp cái ngã “A Lại Da Thức”, không phải ta mà cứ nhận là Ta. Nơi cái ta, mới gây nên thế giới tranh giành, cướp đoạt, làm tạo lấy quả vui khổ, rồi theo đó mà đầu thai ( BNTS giảng trong bài Chánh Pháp Nhãn Tạng). Giác tức là Bác Nhã vậy.
Tổng số bài gửi : 76 Points : 222 Reputation : 0 Join date : 13/05/2011 Age : 33 Đến từ : trungtin
Tiêu đề: trantuananh1991
Tiêu đề:
Quán niệm về Tâm
Tứ Niệm Xứ Quán Niệm về Tâm
Ngài Bác Nhã Thiền Sư trong bài Chánh Pháp Nhãn Tạng – Niết Bàn Diệu Tâm đã cho chúng ta biết có bốn loại Tâm là Duyên Lự Tâm, , Tư Lương Tâm, Tích Tập Tâm và Kiến Thật Tâm hay Thể Tánh Thường Trụ. Tuy nói bốn, chớ kỳ thật cũng có một Tâm mà thôi. Đại lược cho ta thấy sự động tịnh của Tâm, Thánh Phàm của nó.Thể của Tâm ví như tánh “ướt”, Tướng của Tâm ví như nước lưu chuyển, Dụng của Tâm như sóng gió, sông ngòi, rong rêu, tôm cá, cù lao, bọt sóng. Tâm là một biển thức, sóng nổi cuồn cuộn, ầm ỉ đêm ngày là do gió “nghiệp” khởi lên. Gió là vô minh, sóng là nghiệp thức. Phá vô minh thì mọi sự an lành, mà phá được vô minh, trừ khi Bác Nhã không còn phương nào khác. “Bác Nhã là gì ? Là “Giác”. Để có thể thấu hiểu hơn, chúng ta thử phân tích xem tại sao Tâm là một biển thức, song gió mặc tình ảnh hưởng đến. Nói đến con người là nói đến hoạt động của Thân và Tâm. Hoạt động của Thân thuộc về phần thô, còn hoạt động của Tâm thuộc về phần tế. Tuy vậy, chúng ta vẫn nhận diện được nó, qua các khái niệm như tâm thiện, tâm ác, tâm động, tâm tịnh. Trong cùng một thời điểm không thể có hai niệm đồng tồn tại. Quán tâm tức là ta đang dùng tâm (tâm hậu thiên) để quán tâm, ngay trong bản thân của tâm mà không phải quán sát một đối tượng nào khác ngoài tâm. Tức là ta đang ý thức về tâm mình để thấy được sự có mặt và hoạt động của nó. Con người năm uẩn được chia làm hai phần thân và tâm. Thân thuộc về sắc, và tâm chính là thọ, tưởng, hành, thức. Thân và tâm có một sự liên hệ mật thiết với nhau. Sắc tướng thì dễ nhận diện, còn Tâm là vô hình, vô sắc, nhưng giao cảm được. Muốn nhận diện được Tâm, chúng ta cần phải khách quan mà xem những tác dụng của tư tưởng (cái Ý) trong Tâm mình phát xuất từ Cảnh, từ quá khứ đến hiện tại và tương lai... Đức Quan Thế Âm Bồ Tát giảng : “Cảnh đối với Tâm thì vô thường biến đổi, Cảnh cũng vô biên vạn ảnh sai thù. Tâm với Cảnh không lìa nhau: Cảnh khiến cho Tâm điên đảo, Tâm khiến cho Cảnh chìm nổi thân thù”. Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với trăm ngàn tư tưởng nhập vào trong Tâm chúng ta. Điều này trở thành một thông lệ, vì chúng ta xem những tư tưởng đến viếng Tâm ta là một sự kiện dĩ nhiên. Mỗi tư tưởng phát sanh ra đều ảnh hưởng đến chúng ta hoặc tốt đẹp, hoặc xấu xa, thân hay thù. Tuy nhiên tư tưởng sau có thể sửa đổi ảnh hưởng đến tư tưởng trước. Một tư tưởng Sân (giận, hận thù) chẳng hạn, có tác dụng tai hại đối với Tâm chúng ta, thậm chí đến Thân chúng ta nữa. Nhưng nếu tư tưởng liền sau đó lại có tính chất trái ngược lại (từ bi hay hỉ lạc) hay một tư tưởng ăn năn chẳng hạn, như biết mình đã làm quấy, hay có một mức cao hơn tức là quán Tâm thì không thấy tướng của Sân, vậy tại sao mình lại Sân (giận, hận thù), tại vì Tham mà không thỏa mãn lòng ham muốn được nên sanh ra Sân, thì tác dụng tai hại của Sân có thể được sửa đổi. Nếu chúng ta tập thành thói quen, nhìn một cách khách quan bất cứ một tư tưởng xấu nào (như Tham và Si) nảy sanh ra, thì chúng ta có thể chận đứng được dễ dàng sự tiến triển của tư tưởng xấu ấy. Thực hành Niệm Tâm có nghĩa là đào luyện thành thói quen lối nhìn một tư tưởng thật khách quan, chớ không chủ quan, và nhận thức rõ rệt sự hiện hữu của nó. Không một tư tưởng nào nhập vào Tâm chúng ta mà chúng ta không hay biết rõ ràng. Lúc ấy chúng ta mới khỏi bị tư tưởng sai khiến. Khi một tư tưởng Sân nổi lên, chúng ta hãy tự nhủ: “Hãy cảnh giác, một tư tưởng Sân đã nhập vào Tâm ta rồi”. Tự quan sát như thế đem đến kết quả tinh vi vì tư tưởng Sân mất tính chất cưởng chế của nó. Nó đã và không thể phát triển ra ngoài bằng một hành động Sân. Phương pháp nhìn một cách khách quan bất cứ tư tưởng xấu nào giúp cho chúng ta tránh khỏi ảnh hưởng tai hại của nó. Mỗi khi một tư tưởng xấu nhập vào Tâm chúng ta, cái thói quen (Niệm) đang canh phòng liền báo động cho chúng ta rằng có tư tưởng xấu để chúng ta cảnh giác. Lúc ấy chúng ta có thể sai khiến một tư tưởng trái ngược đến làm cho tư tưởng xấu kia trở nên vô năng, vô hiệu. Vì vậy, khi một tư tưởng xấu nhập vào Tâm chúng ta, chúng ta phải vô tư và thành thật nhìn ra nó. Chỉ chú tâm đến tư tưởng đó mà thôi, đừng nhớ đến những việc liên hệ đã xảy ra, là nguồn gốc phát sanh ra tư tưởng đó, cũng đừng nhớ đến những hành động nào mà tư tưởng đó gợi ra trong tâm trí chúng ta. Cứ nhìn thẳng vào tư tưởng ấy và chỉ nghĩ tới nó mà thôi. Chúng ta sẽ thích thú ngạc nhiên mà thấy tư tưởng xấu kia dần dần mất đi tánh cách xúi giục của nó. Hãy kiên tâm mà nhìn nó. Làm được như thế, tư tưởng xấu chắc chắn sẽ không xúi giục chúng ta hành động xấu được. Nó cũng có thể biến mất. Tuy vậy, quán (nhìn) vào Tâm không phải luôn luôn là chuyện dễ thực hiện. Con người thường hay tránh nhìn thẳng thắn vào Tâm mình, vì nếu cố nhìn cho rõ Tâm mình mà biết được tư tưởng xấu thầm kín, sẽ phá vỡ cái thiên kiến tốt đẹp vốn sẵn có đối với chính mình. Thực hành Quán Niệm về Tâm không gián đoạn sẽ giúp chúng ta thấu hiểu được tư tưởng của mình không phải là của mình, và không đồng nhứt mình với tư tưởng .Thật ra Tâm là sự kế tiếp của những tư tưởng mà tất cả đều hiện ra rồi biến mất. Thực hành Niệm Tâm giúp chúng ta thấy được rằng bản chất của tư tưởng là vô ngã và tư tưởng đều là những hiện tượng nhứt thời. Nó đến rồi đi, nó hiện ra rồi biến mất, và cũng chỉ là sản phẩm trong cái Thân hoại diệt mà thôi. Như thế chúng ta đã chứng ngộ được sự sanh diệt của tư tưởng. Và sẽ không còn quan niệm “Tôi” hoặc “Của Tôi”. Không thể nói “Tôi tư tưởng” nhưng phải nói “Có sự Tư tưởng”. Vì vậy không có tư tưởng nào để ta bám víu vào vì nó vô thường. Trên cơ sở đó, tâm không có cái ngã của nó. Tâm sanh là do sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Bản thân của các yếu tố này cũng do duyên sinh, vô thường, vô ngã. Cho nên tâm cũng vô thường - vô ngã. Đức Phật dạy: "Này các Tỳ kheo, chấp tâm thức là thường còn, còn sai lầm và tệ hại hơn là chấp thân xác là thường còn. Vì thân xác người còn có thể tồn tại vài chục năm cho tới một trăm năm, còn tâm thức của người thì sanh diệt đổi thay trong từng giây phút" (Tạp A Hàm, T.II). BNTS, trong Pháp Môn “Vô Niệm” giảng: “Tâm Niệm có thiện có ác, thiện ác không can. Vì khi thiện hay ác mà có hạnh, thì thiện ác là “Chơn Tánh”. Sao là Hạnh ? Niệm ác khởi lên, tâm không nhiễm trước, cứ lơ đi, tức ác tự tiêu. Niệm thiện phát ra, Tâm Thân liền hành thiện, nhưng không chấp là hành, không lìa niệm hạnh, ấy là Bác Nhã. Mỗi ngày cả trăm ngàn tư tưởng nhập vào Tâm làm Tâm phải quay cuồng theo, nghĩa là chạy theo trần cảnh, có phải là Vô Minh không, khiến tâm không lúc nào yên được, làm sao Tâm yên lặng. Một tư tưởng xấu nhập vào Tâm, cố gắng quán (nhìn) nó, tìm nguồn gốc xuất phát để thấu hiểu nó là giả tạo, thì tự nhiên nó biến mất. Khi một niệm xấu biến mất sau khi hiểu thấu nó thì là một Giác vậy. Tập thành thói quen, chuyên tâm nhìn nó, cảnh giác nó, thì lâu ngày sẽ bớt lần đi những tư tưởng xấu, ắt mở được Huệ Trí. Cứ chấp cái tư tưởng là Ta, tức là chấp cái ngã “A Lại Da Thức”, không phải ta mà cứ nhận là Ta. Nơi cái ta, mới gây nên thế giới tranh giành, cướp đoạt, làm tạo lấy quả vui khổ, rồi theo đó mà đầu thai ( BNTS giảng trong bài Chánh Pháp Nhãn Tạng). Giác tức là Bác Nhã vậy.
Đại Khai
trantuananh1991
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự. * Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn. * Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề. Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.