DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT
Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh
Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT
Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh
Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GĐĐC TRUNG TÍN CHUNG SỨC PHỤNG SỰ ĐẮP XÂY GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG VỮNG MẠNH
www.tuoitretrungtin.forum-viet.com CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU! địa chỉ: thánh thất TRUNG TÍN đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu website: http://www.thanhthattrungtin.com
trong quá trình sử dụng có mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ Administrators số điện thoại nóng :0978652249
dây là diễn đàn tôn giáo nên mấy mem spam mình sẽ ban nick nha
Tổng số bài gửi : 76 Points : 222 Reputation : 0 Join date : 13/05/2011 Age : 33 Đến từ : trungtin
Tiêu đề: trantuananh1991 Wed Dec 07, 2011 2:13 pm
Tứ vô lượng tâm: nghĩa là: bốn thứ tâm lợi tha rộng lớn, vô lượng, vô biên, bao trùm tất cả chúng sanh. Bốn thứ tâm này là: Từ tâm : từ nghĩa là : lòng nhân từ, thường giúp vui (dữ lạc) cho mọi người. Thiền pháp yếu giải nói : “Thí như gặp lúc thủy kiếp (nạn lụt lớn), hỏa châu tiêu thủy, diệt hết nước không còn có nữa, Đại hải Long Vương tâm phát động, do ý niệm mà sanh nước, nước tràn ra khỏi biển. Trời lại mưa xối khắp cùng thiên hạ. Lúc đó, trong trời đất đâu đâu cũng đều có nước đầy dẫy. Người tu hành cũng thế, lấy nước đại từ mà diệt trừ giận dủi, tiêu trừ hỏa châu, từ thủy phát sanh, lần lần lan tràn rộng lớn thêm mãi. Cho tới chúng sanh vô lượng vô biên, thường có nước chảy ra hoài, nên ai cũng mong được nhuần gội, hoặc nghe thuyết pháp, thêm sức từ tâm. Đức từ có thể làm lợi ích cho ba hạng người : Kẻ phàm phu thiệt hành đức từ, trừ sự giận dủi, đặng phước vô lượng, sanh về cỏi tịnh giái, không có phước đức nào ở thế gian hơn nữa. Người cầu bực thinh văn, bích chi Phật, ở cõi Dục giái. Có nhiều sự giận dữ, từ lực có thể phá tiêu hết; cho đến các sự phiền não khác ( ?) cũng bị diệt luôn, làm cho họ đặng lìa cõi Dục giái, lần lần thoát khỏi tam giái. Bực Đại thừa phát tâm độ chúng sanh, cũng lấy đức từ làm căn bổn. Bi tâm : Bi nghĩa là: quán tướng chúng sanh chịu khổ mà thương xót. Cuốn Thiền pháp yếu giải nói: “ Như ở trong địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, thế gian, thấy chúng sanh đều bị các sự hành hình, giết chóc, đói lạnh, bịnh hoạn… Rồi nhớ hoài cái dáng khổ đó, khiến bi tâm của mình càng ngày càng mạnh. “Cho tới những người đương sung sướng, cũng là thấy họ khổ, vì sự sung sướng đó không bền bĩ. Như những người ở các từng trời thọ lạc, như ngây như say, nào biết chi là khổ, tới lúc sắp chết mới hay. “Vì cớ đó, Phật chỉ nói khổ đế, chớ không nói lạc đế. Cho nên cả thảy chúng sanh, chẳng một ai không chịu khổ. “Kẻ chúng sanh thiệt rất đáng thương xót, vì không biết cái thiệt khổ. Tuy cũng có lúc tạm lìa sự khổ, mà rồi cũng trở lại cầu sự sung sướng, gây ra các việc khổ nữa” Hỉ tâm : Hỉ nghĩa là : vui mừng, đẹp dạ. Cuốn Thiền pháp yếu giải nói: “Người tu hành biết thiệt tướng của các pháp nên quán khổ, còn chúng sanh lại thấy dáng sung sướng. Người tu hành quán lạc, còn chúng sanh lại thấy dáng khổ sở. “Thế thì các pháp không có dáng nhứt định, mọi việc đều do tâm lực chuyển khiến. Nếu các pháp không có dáng nhứt định, thì thành A-nậu-đà la tam miệu tam bồ đề (Vô thượng chánh đẳng chánh giác) cũng không phải khó, hà huống là các bực khác của ngoại đạo. Cứ theo ý muốn, hễ muốn sao thì đặng vậy, cho nên tâm sanh hoan hỉ. “Lại người tu hành nên tưởng thầm rằng: Ta nhờ có chút công trì giới, tinh tiến,… mà lìa bỏ dục vọng, vào các thiền định, công đức vô lượng. Bởi ta tưởng công đức lành ấy, cho nên tâm sanh hoan hỉ. Thí như kẻ buôn bán, ra vốn, ít mà lợi vô tới trăm, tới ngàn, nên tâm ta rất hoan hỉ. “Đặng hoan hỉ rồi, ta nguyện làm cho chúng sanh cả thảy đều đặng hoan hỉ như ta vậy. Lại nhờ có định lực chuyển thành, ta sẽ thấy chúng sanh đều đặng yên vui cả”. Xả tâm : Xả nghĩa là : Buông ra, quên hẳn. Cuốn Thiền pháp yếu giải nói : “Người hành giả nếu giải đải một tí, lòng hăng hái tạm ngừng, thì chỉ nên quán chúng sanh một tướng (đại lược), chớ đừng quán (tỉ mỉ) các tướng khổ lạc, hỉ. “Tỉ như đứa trẻ, nếu thường tưng tiu nó, thì tư cách nó bại hoại. Nếu làm cho nó khổ lắm, thì nó sợ sệt ốm đau. Cho nên có lúc phải cho nó đi chơi thong thả, chẳng thương, chẳng ghét. “Người hành giả thì cũng như thế, nếu thường làm theo từ hỉ, tâm ắt phóng dật, vì quá vui sướng. Nếu thường làm theo bi tâm, tâm sanh buồn thêm, vì quá cực khổ. Cho nên phải tập buông bỏ, đừng chấp dính vui hay khổ quá. “Người vào đạo tu hành, nếu đặng mùi thiền định, phân biệt chỗ xấu tốt của chúng sanh, sự nào là lành, sự nào là không lành. Người lành thì cung kỉnh thương mến, người chẳng lành thì sanh lòng khinh khi. Cũng như kẻ đặng nhiều viên ngọc quí, khinh khi người nghèo, thấy ai có ngọc quí thì tưng trọng. Hảy phá hai thứ tướng đó, mà thiệt hành xả tâm. “Kinh dạy : Tu hành từ tâm trừ phá giận dủi, tu hành bi tâm trừ phá phiền não, tu hành hỉ tâm trừ phá sầu muộn, tu hành xả tâm trừ phá thương ghét.” Xả tâm cũng hiểu là tâm bình đẳng, nghĩa là : chẳng mừng giận, thương ghét… Nghĩa của bốn thứ vô lượng tâm nói trên là theo kinh Phật giáo Đại thừa mà nói ra.
Tổng số bài gửi : 76 Points : 222 Reputation : 0 Join date : 13/05/2011 Age : 33 Đến từ : trungtin
Tiêu đề: trantuananh1991
Tiêu đề:
Tứ vô lượng tâm: nghĩa là: bốn thứ tâm lợi tha rộng lớn, vô lượng, vô biên, bao trùm tất cả chúng sanh. Bốn thứ tâm này là: Từ tâm : từ nghĩa là : lòng nhân từ, thường giúp vui (dữ lạc) cho mọi người. Thiền pháp yếu giải nói : “Thí như gặp lúc thủy kiếp (nạn lụt lớn), hỏa châu tiêu thủy, diệt hết nước không còn có nữa, Đại hải Long Vương tâm phát động, do ý niệm mà sanh nước, nước tràn ra khỏi biển. Trời lại mưa xối khắp cùng thiên hạ. Lúc đó, trong trời đất đâu đâu cũng đều có nước đầy dẫy. Người tu hành cũng thế, lấy nước đại từ mà diệt trừ giận dủi, tiêu trừ hỏa châu, từ thủy phát sanh, lần lần lan tràn rộng lớn thêm mãi. Cho tới chúng sanh vô lượng vô biên, thường có nước chảy ra hoài, nên ai cũng mong được nhuần gội, hoặc nghe thuyết pháp, thêm sức từ tâm. Đức từ có thể làm lợi ích cho ba hạng người : Kẻ phàm phu thiệt hành đức từ, trừ sự giận dủi, đặng phước vô lượng, sanh về cỏi tịnh giái, không có phước đức nào ở thế gian hơn nữa. Người cầu bực thinh văn, bích chi Phật, ở cõi Dục giái. Có nhiều sự giận dữ, từ lực có thể phá tiêu hết; cho đến các sự phiền não khác ( ?) cũng bị diệt luôn, làm cho họ đặng lìa cõi Dục giái, lần lần thoát khỏi tam giái. Bực Đại thừa phát tâm độ chúng sanh, cũng lấy đức từ làm căn bổn. Bi tâm : Bi nghĩa là: quán tướng chúng sanh chịu khổ mà thương xót. Cuốn Thiền pháp yếu giải nói: “ Như ở trong địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, thế gian, thấy chúng sanh đều bị các sự hành hình, giết chóc, đói lạnh, bịnh hoạn… Rồi nhớ hoài cái dáng khổ đó, khiến bi tâm của mình càng ngày càng mạnh. “Cho tới những người đương sung sướng, cũng là thấy họ khổ, vì sự sung sướng đó không bền bĩ. Như những người ở các từng trời thọ lạc, như ngây như say, nào biết chi là khổ, tới lúc sắp chết mới hay. “Vì cớ đó, Phật chỉ nói khổ đế, chớ không nói lạc đế. Cho nên cả thảy chúng sanh, chẳng một ai không chịu khổ. “Kẻ chúng sanh thiệt rất đáng thương xót, vì không biết cái thiệt khổ. Tuy cũng có lúc tạm lìa sự khổ, mà rồi cũng trở lại cầu sự sung sướng, gây ra các việc khổ nữa” Hỉ tâm : Hỉ nghĩa là : vui mừng, đẹp dạ. Cuốn Thiền pháp yếu giải nói: “Người tu hành biết thiệt tướng của các pháp nên quán khổ, còn chúng sanh lại thấy dáng sung sướng. Người tu hành quán lạc, còn chúng sanh lại thấy dáng khổ sở. “Thế thì các pháp không có dáng nhứt định, mọi việc đều do tâm lực chuyển khiến. Nếu các pháp không có dáng nhứt định, thì thành A-nậu-đà la tam miệu tam bồ đề (Vô thượng chánh đẳng chánh giác) cũng không phải khó, hà huống là các bực khác của ngoại đạo. Cứ theo ý muốn, hễ muốn sao thì đặng vậy, cho nên tâm sanh hoan hỉ. “Lại người tu hành nên tưởng thầm rằng: Ta nhờ có chút công trì giới, tinh tiến,… mà lìa bỏ dục vọng, vào các thiền định, công đức vô lượng. Bởi ta tưởng công đức lành ấy, cho nên tâm sanh hoan hỉ. Thí như kẻ buôn bán, ra vốn, ít mà lợi vô tới trăm, tới ngàn, nên tâm ta rất hoan hỉ. “Đặng hoan hỉ rồi, ta nguyện làm cho chúng sanh cả thảy đều đặng hoan hỉ như ta vậy. Lại nhờ có định lực chuyển thành, ta sẽ thấy chúng sanh đều đặng yên vui cả”. Xả tâm : Xả nghĩa là : Buông ra, quên hẳn. Cuốn Thiền pháp yếu giải nói : “Người hành giả nếu giải đải một tí, lòng hăng hái tạm ngừng, thì chỉ nên quán chúng sanh một tướng (đại lược), chớ đừng quán (tỉ mỉ) các tướng khổ lạc, hỉ. “Tỉ như đứa trẻ, nếu thường tưng tiu nó, thì tư cách nó bại hoại. Nếu làm cho nó khổ lắm, thì nó sợ sệt ốm đau. Cho nên có lúc phải cho nó đi chơi thong thả, chẳng thương, chẳng ghét. “Người hành giả thì cũng như thế, nếu thường làm theo từ hỉ, tâm ắt phóng dật, vì quá vui sướng. Nếu thường làm theo bi tâm, tâm sanh buồn thêm, vì quá cực khổ. Cho nên phải tập buông bỏ, đừng chấp dính vui hay khổ quá. “Người vào đạo tu hành, nếu đặng mùi thiền định, phân biệt chỗ xấu tốt của chúng sanh, sự nào là lành, sự nào là không lành. Người lành thì cung kỉnh thương mến, người chẳng lành thì sanh lòng khinh khi. Cũng như kẻ đặng nhiều viên ngọc quí, khinh khi người nghèo, thấy ai có ngọc quí thì tưng trọng. Hảy phá hai thứ tướng đó, mà thiệt hành xả tâm. “Kinh dạy : Tu hành từ tâm trừ phá giận dủi, tu hành bi tâm trừ phá phiền não, tu hành hỉ tâm trừ phá sầu muộn, tu hành xả tâm trừ phá thương ghét.” Xả tâm cũng hiểu là tâm bình đẳng, nghĩa là : chẳng mừng giận, thương ghét… Nghĩa của bốn thứ vô lượng tâm nói trên là theo kinh Phật giáo Đại thừa mà nói ra.
Ngài Minh Thiện
trantuananh1991
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự. * Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn. * Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề. Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.