DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT
Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh
Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn tuoitretrungtin.forum-viet.com!
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đây là diễn đàn của tuổi trẻ thánh thất TRUNG TÍN. địa chỉ: đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh BR-VT
Click "Đăng Kí" để đăng kí thành viên. Nếu bạn không thể đăng kí được hoặc không thể đăng nhập được vui lòng liên hệ [ Administrator ]
Thanh sinh Nguyễn Đình Thảo thanh đoàn Chơn Khai, thánh thất Trung Tín.
phone: 0978652249, 01217930720
E-mail: dinhthaonguyen1992@gmail.com
Y!M: billgate_nguyendinh
Đây là sân chơi chung của con nhà đạo nên hân hoan chào đón tất cả các bạn tham gia !
Thân chào! admin Suri Ken!
https://www.facebook.com/groups/331197093586284/
-----------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không muốn hiển thị bảng này nữa click "Do not display again"
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
DIỄN ĐÀN GIAO LƯU CỦA TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GĐĐC TRUNG TÍN CHUNG SỨC PHỤNG SỰ ĐẮP XÂY GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG VỮNG MẠNH
www.tuoitretrungtin.forum-viet.com CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC BẠN ĐẾN VỚI DIỄN ĐÀN TUỔI TRẺ GIA ĐÌNH ĐẠO CHÚNG TRUNG TÍN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU! địa chỉ: thánh thất TRUNG TÍN đường 47, thôn Trung Nghĩa, xã Nghĩa Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu website: http://www.thanhthattrungtin.com
trong quá trình sử dụng có mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến các bạn vui lòng liên hệ Administrators số điện thoại nóng :0978652249
dây là diễn đàn tôn giáo nên mấy mem spam mình sẽ ban nick nha
Tổng số bài gửi : 99 Points : 279 Reputation : 0 Join date : 12/05/2011 Age : 31
Tiêu đề: tòa thánh tây ninh (tập 3) Sun May 15, 2011 10:33 pm
V. Kích thước thực sự của Tòa Thánh. Theo lời giáng cơ dạy bảo của Đức Lý Giáo Tông thì họa đồ xây cất Tòa Thánh do Đức Lý Giáo Tông vẽ theo kiểu của Thiên đình, có kích thước là : - Bề ngang Chánh điện là : 27 mét. - Bề dài Tòa Thánh là : 135 mét. chia ra : Hiệp Thiên Đài dài : 27 mét, Cửu Trùng Đài dài : 81 mét, Bát Quái Đài dài : 27 mét. - Nền BQĐ cao 9 mét, nhưng Đức Chí Tôn sửa bớt lại cho đỡ tốn kém: Nền cấp thứ 1 của CTĐ cao 5 tấc, mỗi cấp CTĐ cao 3 tấc, 9 cấp thì cao 2,70 mét, cộng lại cao 3,20 mét. - Bề cao Lầu chuông và Lầu Trống là : 36 mét. - Bề cao của Nghinh Phong Đài là : 24 mét. - Bề cao của Bát Quái Đài là : 30 mét.
Nhưng sau đó, Đức Chí Tôn có giáng cơ dặn Ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh rằng :
" Thơ ! Thái Bạch muốn lập Thánh Thất coi cho tốt đẹp, chẳng tưởng sự khó nhọc các con, Thầy chẳng đành. Thoảng như tốn kém nhiều, các con coi theo họa đồ, tính làm theo thước mộc, nghe à !"
Do đó kích thước thật sự của Tòa Thánh nhỏ hơn kích thước theo họa đồ của Đức Lý Giáo Tông. Kích thước thật sự của Tòa Thánh đo được với độ chính xác (sai số tương đối) từ 5 phần ngàn đến 10 phần ngàn, kể ra như sau đây : - Bề ngang Tòa Thánh kể cả 2 hành lang là : 22 mét. - Bề ngang Chánh điện, đo lọt lòng là : 15, 40 mét. - Bề ngang của hành lang đo lọt lòng là : 2, 40 mét. - Bề dài Tòa Thánh : . từ cuối BQĐ đến mặt tiền Lầu chuông là : 93 m . từ cuối BQĐ đến hết bực 5 cấp dưới bao lơn là : 97, 50 m - Bề ngang của Lầu trống hay Lầu chuông đo được : 4,30 m - Cửu Trùng Đài có 9 cấp, bề rộng mỗi cấp là : 7 mét. - Bề rộng của gian giữa (Chánh điện) đo được : 7 mét. - Bề rộng của mỗi gian ở 2 bên là : 4, 20 mét. - Bề rộng của Tịnh Tâm Điện là : 5, 60 mét. - Bề rộng của Cung Đạo là : 2, 80 mét. - Bề cao của Lầu chuông bằng bề cao của Lầu trống : . tính từ mặt đất lên đến nóc là : 27 mét. . tính từ mặt đất lên đến miệng hồ lô là : 28, 20 mét. - Bề cao của Phi Tưởng Đài tính tới nóc là : 14 mét. - Bề cao Nghinh Phong Đài tới đỉnh Địa cầu là : 17 mét. - Bề cao Bát Quái Đài tính tới nóc là : 19 mét. - 5 cấp dưới bao lơn, bước lên cửa chánh Tòa Thánh, mỗi cấp có bề cao là 16 phân (16 cm). - 4 cấp dành cho Thập nhị Thời Quân đứng chầu lễ Đức Chí Tôn, mỗi cấp có bề cao là 19 phân (19 cm). - 9 cấp của Cửu Trùng Đài, mỗi cấp cao 18 phân. - 12 cấp nơi Bát Quái Đài, mỗi cấp cao 10 phân.
- Chung quanh Tòa Thánh có tất cả 112 cây cột tròn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang. - Mặt tiền Tòa Thánh, dưới bao lơn có 6 cây cột : 2 cây quấn rồng đỏ và 4 cây quấn bông sen. - Tịnh Tâm Điện có 10 cây cột sơn trắng sọc xanh. - Cửu Trùng Đài có 18 cây cột rồng xanh (Long trụ), chia làm 2 hàng, mỗi hàng 9 cây. - Cung Đạo có 2 cây cột rồng vàng. - Bát Quái Đài có 8 cây cột rồng vàng đứng theo 8 góc của hình bát Quái. Tổng cộng, ở từng trệt của Tòa Thánh, bên trong và bên ngoài, có tất cả 156 cây cột lớn và nhỏ.
Top of Page
VI. Lễ Trấn Thần Tòa Thánh. " Sớm mai ngày mùng 6 tháng Giêng năm Đinh Hợi (dl 27-01-1947), Đức Phạm Hộ Pháp hành lễ Trấn Thần và thuyết minh. (Lời ký chú của Chức sắc HTĐ đã thừa lịnh Đức Hộ Pháp)
MINH TẢ : . Đức Hộ Pháp mặc Tiểu phục, dạy Thừa Sử Huỳnh hữu Lợi, Truyền Trạng Phạm ngọc Trấn và các Chức sắc có trách nhiệm đồng theo Ngài đến Báo Ân Từ triều bái Đức Chí Tôn xong (vì Quả Càn Khôn còn thờ nơi Báo Ân Từ), Ngài dùng nước Âm Dương cúng thời Mẹo hành pháp, xin Cam Lồ Thủy và một nhành dương giao cho Thừa Sử Lợi. . Đức Hộ Pháp lấy 3 bó hương, hành pháp xong, Ngài giao cho Truyền Trạng Trấn. . Đức Ngài ra đi thẳng lại Đền Thánh là 9 giờ 28 phút. Ngài đứng ngay trước Đền Thánh, ngó ngay Thiên Nhãn trước Phi Tưởng Đài rải Cam Lồ Thủy và cầm bó hương hành pháp Trấn Thần. Ý nghĩa là từ đây, Đức Chí Tôn hằng để mắt dìu dẫn con cái của Ngài và mong mỏi được vui thấy con cái của Ngài về chầu Ngài nơi Bạch Ngọc Kinh, sau khi làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng của Ngài phú thác. . Đoạn tiếp hành pháp Trấn Thần như thế lần lượt đến tượng Đức Phật Di-Lạc trên nóc Phi Tưởng Đài. . Đức Hộ Pháp nói : Đức Phật Di-Lạc đã ngự vào tượng, ngồi thị chứng cho nhơn loại thập phương thế giới day hướng về Đền Thánh mà cầu nguyện Ngài ban ân huệ cho toàn sanh chúng. . Tượng Đức Quyền Giáo Tông và Bà Nữ Đầu Sư có ý nghĩa là : Nhị vị ngự thường xuyên trước Đền Thánh để tiếp rước nhơn sanh tiến bước vào đường Chánh giáo, năng lo dìu dắt con cái Chí Tôn mỗi khi vào cầu nguyện và chiêm bái Đức Chí Tôn. . Pho tượng 2 vị Thiện Thần và Ác Thần ở tại 2 bên trước mặt Tòa Thánh là cấp hạ của Tịnh Tâm Đài. Đức Phạm Hộ Pháp nói : . Đời thường lầm lạc, làm điều ác cho là thiện và thường lấy điều lành cho là ác. Nên từ đây, năng lực của Thiện Thần sẽ phô bày ra mặt đời, thế nào là chánh, việc nào là thiện, làm thế nào là phước, cho thiên hạ rõ. . Còn Ác Thần thì phô bày ra mặt đời, thế nào là tà, việc nào là ác, sao gọi là tội, cho nhơn loại rõ. . Hai Ông Thần nầy rất linh hiển, dùng quyền năng thiêng liêng đưa ra thiệt tướng trong 2 con đường : Phước và Tội, Siêu và Đọa, Sanh và Tử để cho con cái Đức Chí Tôn khỏi lầm lạc, hầu tránh khỏi con đường tự diệt. Đi vào con đường sanh thì nhơn loại mới mong hòa bình được. . Đức Hộ Pháp vào cửa Đền Thánh, đứng ngay ngó vào Tịnh Tâm Điện, trấn Thần cái Cân trên ngưỡng cửa. Ngài nói : Từ đây, cái Cân Công Bình thiêng liêng của Đức Chí Tôn đã biến tướng thiệt hiện ở thế gian nầy để phân công chiết tội mà định phẩm vị tòa sen cho toàn con cái của Ngài. . Đức Hộ Pháp sang bên Nam, phía tả Đền Thánh, ngang Cửu Trùng Đài đúng 12 bước thẳng, trấn Thần con Long Mã. Ngài giải : Long Mã tượng trưng Đạo là cơ sanh hóa vạn vật, trên lưng nó có bộ Bát Quái Đồ thơ và cây bửu kiếm, nên có câu : Long Mã phụ Hà đồ. Ý nghĩa : Đạo xuất từ Đông, đem từ Đông sang Tây cứu vớt chúng sanh, đem vạn linh trở về nơi sanh hóa, tránh cơ tự diệt, nên hình Long Mã chạy về Tây mà đầu ngó ngoéo về Đông. (Sau nầy Đức Ngài sẽ giải thêm hay là nhờ các bậc uyên thâm đạo đức giải rõ). . Đức Hộ Pháp đến Bát Quái Đài, ngó lên trên, trấn Thần pho tượng Tam Thế Phật (Tam Thanh).
1. Brahma Phật đứng trên lưng con Thiên nga (Ngỗng trời) ngó tới (ngó hướng Tây), ấy là ngôi thứ nhứt, tượng trưng ngôi Thánh đức, thuộc về Cơ Sanh hóa, ấy là Đấng tự hữu hằng hữu, hữu nguyên hữu thỉ của vạn vật.
2. Đức Phật Civa đứng trên con Giao long (cá hóa rồng), ngó qua phía tả (hướng Nam), ấy là ngôi thứ 2 tượng trưng phần Âm Dương, Cơ Sanh, Cơ Diệt, ấy là ngôi Bảo tồn.
3. Đức Phật Christna đứng trên con Giao long (Cá hóa rồng) ngó về phía tả, ấy là ngôi thứ 3 tượng trưng cuộc tuần hoàn, tiên tri cho nhơn loại biết việc trí xảo thuộc Cơ Tranh đấu, cũng là cuối Hạ nguơn, khởi Thượng nguơn Tứ Chuyển.
Đức Hộ Pháp trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở 2 bên nấc thang bên hữu Đền Thánh, rồi Ngài vào Cửu Trùng Đài sang qua bên tả Đền Thánh trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở nấc thang luôn. Giải : Con Kim Mao Hẩu rất mạnh và khỏe, tượng trưng cái năng lực tinh thần người tu, nhờ nó mà qua các từng Trời và về cùng Thầy. Ngày nay, Đền Thánh cất xong, Đức Chí Tôn cho 8 con Kim Mao Hẩu xuống trần để trấn Cửu Trùng Đài và Bát Quái Đài tại thế, là không cho ai dùng bạo quyền nào mà chạm đến nó vậy.
Đức Hộ Pháp vào bên tả CTĐ, trấn Thần Thiên Nhãn xung quanh Tổ đình, khởi từ giữa xuống đến BQĐ, rồi sang qua bên hữu, hết thảy là 23 Thiên Nhãn ngó ra ngoài hành lang, rồi trở vào trong cửa bên hữu CTĐ, trấn Thần tượng Tam giáo Ngũ Chi, sang bên hữu trấn Thần tượng Bát Tiên : Hớn Chung Ly, Trương Quả Lão, Tào Quốc Cựu, Lý Thiết Quả, Hàn Tương Tử, Lữ Đồng Tân, Hà Tiên Cô, Lam Thể Hòa. Sang bên tả, Đức Hộ Pháp trấn Thần Thất Thánh : Lý Tịnh, Vi Hộ, Dương Tiễn, Lôi Chấn Tử, Na Tra, Kim Tra, Mộc Tra.
Trở xuống, Ngài trấn Thần chữ KHÍ. Nơi ngai của Hộ Pháp ngự có một con rắn thần 7 đầu, quấn vào thân dưới của ngai, ngóc lên sau lưng 3 đầu, gục xuống 4 đầu, cái mình quấn ngôi Thượng Phẩm, cái đuôi quấn ngôi Thượng Sanh. Rắn thần 7 đầu tượng trưng con người có Thất tình. 3 đầu rắn ngó lên sau lưng Hộ Pháp là : Hỷ, Lạc, Ái. Người tu nên luyện tập nâng đỡ 3 tình : Mừng, Vui, Thương. Còn 4 tình : Ai, Nộ, Ố, Dục, thì đè nén xuống, đừng cho ngóc đầu lên. Khi Đức Hộ Pháp trấn pháp, hành Bí pháp cùng Thể pháp các Đàn Vía Sóc Vọng, khi Ngài đứng là Chuyển Pháp, Ngài ngồi là Trụ Pháp, nên khi Ngài ngồi, 2 chân đạp lên 2 đầu : Ai tả, Nộ hữu; 2 tay đè : Dục tả, Ố hữu. Đức Ngài nói : Khi Hộ Pháp trấn trên Thất đầu xà là đè nén các vật dục ở thế nầy gom lại để đời khỏi cấu xé nhau, để Mừng, Vui, Thương cho mọi người chung hưởng, để gìn giữ đạo đức, tu hành dễ dàng, nước nhà thạnh trị. E sau nầy Hộ Pháp xuất ngoại, Thượng Sanh về ngự nơi đuôi, thì tự do Thất tình lôi cuốn cấu xé lẫn nhau, không phương kềm chế. Ấy là cơ thử thách nội và ngoại, … Ngày nào Hộ Pháp trấn lại trên ngai thì mới có thể dễ dàng mọi việc cho Đời Đạo. Quyền thiêng liêng phải vậy, đặng vay trả cho sạch oan khiên, mới đem thuần phong mỹ tục, vãn hồi hòa bình trật tự, tháng Thuấn ngày Nghiêu, trở nên Thượng cổ.
Còn chữ KHÍ ở sau ngai Hộ Pháp là Khí Sanh Quang của Càn Khôn Vũ Trụ. Vạn vật nhờ Khí Sanh Quang hiện tượng ra mặt thế để bảo tồn Cơ Sanh hóa hay Tấn hóa của toàn thể vạn loại, tức là hữu sanh.
Đã xong Lễ Trấn Thần, Đức Phạm Hộ Pháp đứng giữa Đền Thánh, thì có Lễ Sanh Hương Tranh hỏi : Bạch Thầy, còn 23 Thiên Nhãn ngó vào trong Đền Thánh, sao Thầy không trấn Thần luôn ? Ngài dạy rằng : Thiên Nhãn bên ngoài thì để cho thiện nam tín nữ quì ở ngoài, khi chầu lễ nếu chật chỗ thì ở ngoài, xung quanh Đền Thánh lạy vào chiêm bái trong giờ hành lễ. Đó cũng là nêu ra từ Đông, Tây, Nam, Bắc, dầu ven trời góc bể, nơi nào đến giờ lễ bái, day về hướng Đền Thánh lạy thì đều có Thiên Nhãn cả. Ấy là Thể pháp tượng trưng Bí pháp. Còn Thiên Nhãn ở vách ngó vô Đền Thánh, vì người đạo quì ngang, sợ ô uế, không coi sóc cho tinh khiết được."
Top of Page
VII. Vụ trái mìn 1000 Kg chôn dưới nền Tòa Thánh. Đây là một âm mưu thâm độc cuối cùng của Chánh quyền Thuộc địa Pháp nhằm tiêu diệt Đạo Cao Đài. Xin chép ra sau đây lời tường thuật của Cựu Thiếu Tướng Cao Đài Lê văn Tất về vụ trái mìn 1000 kg của Quân đội Pháp bí mật chôn dưới nền Hiệp Thiên Đài Tòa Thánh, cốt ý là để giựt cho nổ làm sập Tòa Thánh khi cần : " Trong khi dốc hết tâm sức để diệt Đạo, bắt lưu đày Đức Hộ Pháp và những Chức sắc Thiên phong lãnh đạo cùng với một số đông tín đồ, người Pháp lại còn trù mưu đánh một đòn quyết liệt cuối cùng nữa là đánh sập luôn Đền Thánh Cao Đài, một trung tâm tín ngưỡng thiêng liêng của toàn đạo. Nhân dịp đóng binh chiếm đoạt cả châu vi Tòa Thánh (kể từ năm 1942), theo lịnh cấp trên của chúng, một Tiểu đoàn quân Pháp ở đó, đã chôn một quả địa lôi (mine) nặng 1000 kí lô dưới nền Tòa Thánh, để chờ dịp mà giựt cho nổ sập Tòa Thánh nầy. Việc quân đội Pháp chôn trái mìn 1000 kí lô nầy, toàn đạo không một ai hay biết cả, vì như trên đã nói, Hội Thánh đã bị lưu đày, người đạo ở Thánh địa bị đuổi về quê quán, nhân công xây dựng Tòa Thánh thì bị giải tán, không được ở lại Tòa Thánh nữa. Tòa Thánh, tuy đã xây cất xong, nhưng trên mặt nền chưa kịp lót gạch, nên khi quân Pháp chiếm đóng ở đó, chúng đã lén chôn một trái mìn ở dưới nền mà không có gặp một sự trở ngại nào cả và cũng không có ai hay biết gì cả, chỉ trừ có bọn họ mà thôi. Nhưng nhờ có một sự huyền diệu lạ thường mà người Pháp không thể thực hành được âm mưu thâm độc của chúng, bởi lẽ Đức Chí Tôn đã đến khai Đạo tại nước Việt Nam, đã chọn làng Long Thành tỉnh Tây Ninh làm nơi Thánh địa, đặt Đền Thờ của Ngài, thì thiết tưởng những âm mưu của đám "Bạch quỉ" phàm phu ở mặt thế nầy để chống lại và tiêu diệt mối Đạo của Ngài, nhứt định không thể thành tựu được.
Dưới đây là lời trần thuật của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng người Pháp tên là Roubaud : Thuở ấy y là viên Tiểu Đoàn Trưởng cuối cùng đã chỉ huy một Tiểu đoàn quân Pháp đóng tại châu vi Tòa Thánh. Thiếu Tá Roubaud đã ghi lại cho đăng trên Tuần báo Paris-Match, một tuần báo rất nổi tiếng của Pháp, một câu chuyện rất ly kỳ và huyền diệu mà trong thời gian sống lưu vong tại Phnom-Pênh (Cao Miên) (kể từ năm 1956), tôi (Cựu Thiếu Tướng Lê văn Tất) đã có dịp đọc đến.
Đầu năm 1956, đúng vào ngày mùng 3 Tết Bính Thân, tôi đã tự ý rời bỏ Miền Nam Việt Nam đang chịu dưới ách thống trị của gia đình Ngô đình Diệm. Hai ngày sau, nhằm ngàu mùng 5 Tết Bính Thân, Đức Phạm Hộ Pháp cùng 2 Cô con gái là Cô ba Cầm và Cô tư Tranh và vài vị tùy tùng là Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa với con là Hồ thái Bạch và Anh Lê văn Thoại (Út Thoại) cũng đã rời Miền Nam và sang trú ngụ tại Nam Vang. Ít lâu sau, nhơn dịp mua một tờ tuần báo Paris-Match để đọc như thường lệ, thì nơi mục dành riêng cho độc giả (gọi là Courriers des Lecteurs), tôi bỗng gặp một bài báo của Thiếu Tá Roubaud đăng nơi đó và nói về công việc của bọn họ vào những năm chiếm đóng tại Tòa Thánh Tây Ninh. (Quân đội Pháp khởi đóng tại Tòa Thánh vào giữa năm 1942, đến ngày 9-3-1945 thì họ bị Nhựt đảo chánh). Thiếu Tá Roubaud đã viết đại khái là : "Trong vài tuần trước, tôi có đọc một bài phóng sự của quí báo về một tôn giáo mới ở Việt Nam. Đó là tôn giáo Cao Đài và những hình ảnh đăng kèm theo bài báo làm cho tôi nhớ lại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nơi mà chúng tôi từng đóng quân. Khi phái quân đội vào trấn đóng tại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nhà cầm quyền đã trù mưu triệt hạ Đền thờ nầy và có ra lịnh cho chúng tôi chôn một trái mìn 1000 kí lô ở dưới nền, với một nhiệm vụ đặc biệt như thế nầy : Ngày nào quân đội Nhựt kéo lên chiếm Tây Ninh và vùng Tòa Thánh Cao Đài thì chúng tôi phải cho nổ trái mìn ấy để phá hủy vĩnh viễn Tòa Thánh trước khi rút quân chạy đi nơi khác. Khi viên Tiểu Đoàn Trưởng đã đóng ở đây trước tôi được lịnh đổi đi lãnh một nhiệm vụ khác, ông ta có làm một Biên bản bàn giao nhiệm vụ với tôi, nhưng không rõ vì nguyên do nào mà trong Biên bản bàn giao ấy, ông ta bỏ sót cái khoản quan trọng nói về nhiệm vụ của Tiểu Đoàn quân Pháp là phải giựt mìn cho nổ sập Tòa Thánh trước khi Tiểu đoàn rút lui trước cuộc tiến quân của Nhựt. Vì lẽ không có ghi điểm trọng hệ nầy trong Biên bản giao lãnh, nên tôi và Tiểu đoàn của tôi là đơn vị cuối cùng chiếm đóng Tòa Thánh, đã không cho nổ trái mìn nói trên. Ngày nay, tôi tưởng trái mìn vẫn còn nằm ở đó. Vậy, hôm nay, xuyên qua quí báo, tôi xin loan báo cho Hội Thánh Cao Đài biết rõ tin nầy và ngày nào mà Hội Thánh Cao Đài liên lạc được với tôi, tôi sẽ sẵn sàng chỉ chỗ chôn trái mìn ấy cho mà đào lấy lên."
Sau khi đã đọc bài báo của Thiếu Tá Roubaud, tôi liền đi mua thêm một tờ báo Paris-Match khác nữa, đem vào nơi Đức Hộ Pháp cư ngụ (là Thánh Thất của Hội Thánh Ngoại Giáo do Ông Giám Đạo Huỳnh hữu Lợi và vợ là Bà Hương Nhâm trông coi) và trình cho Đức Ngài xem bài báo của Thiếu Tá Roubaud. Đợi đến lúc Đức Hộ Pháp xem xong bài báo, tôi mới đề nghị với Đức Ngài như sau : "Xin Thầy cho liên lạc với Thiếu Tá Roubaud, xuyên qua Paris-Match, để hỏi xem cho biết chỗ chôn trái mìn ở dưới Đền Thánh đặng cho Đạo ở Tây Ninh đào mà lấy lên." Đức Hộ Pháp cười và bảo : "Không cần gì đâu con. Nếu không có ai câu điện mà giựt nó thì nó sẽ không nổ, để lâu ngày rồi nó cũng sét và trở thành đất mà thôi." Nghe Đức Hộ Pháp nói như vậy, tôi hầu chuyện với Đức Ngài thêm giây lát nữa rồi xin cáo lui và để tờ báo Paris-Match lại cho Đức Ngài tham khảo và sử dụng khi cần đến.
Xuyên qua sự việc nầy, tôi nghĩ rằng đã có bàn tay vô hình của các Đấng Thiêng liêng sắp đặt để bảo vệ một cách yên lành cái tòa ngự của Đức Chí Tôn. Nếu chẳng phải vậy thì thế nào mà viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud lại có thể bỏ sót cái mật lịnh của cấp trên của họ là giựt sập Tòa Thánh Cao Đài khi nào quân Nhựt tiến lên chiếm đóng Tây Ninh và vùng Thánh địa. Cũng có thể cho rằng viên Thiếu Tá nọ đã có ý tốt, đã có đạo tâm, nên không ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao đã kể trên. Nhưng người nhà binh mà không thi hành một mệnh lệnh bí mật nào của cấp trên thì phải bị đưa ra trước Tòa án Quân sự ngay.Và khi đã dám qua mặt thượng cấp như thế, viên Thiếu Tá nọ phải là một người hết sức liều mạng, nên mới dám vi lịnh cấp trên một cách trắng trợn như vậy. Cũng có thể nói là tình trạng Chánh quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương chẳng khác nào như chỉ mành treo chuông. Do sự tiến triển của tình hình chiến trận, Nhựt càng ngày càng siết chặt sự kiểm soát đối với Pháp. Còn ở chánh quốc Pháp thì tình hình rất rối ren và đen tối, khiến cho tất cả người Pháp ở Đông Dương, từ Toàn quyền Decoux xuống đến tên thuộc hạ nhỏ cấp nhứt, đều rủn chí thối thần. Bởi vậy nên trường hợp của viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud, hẳn là ông ta không còn có một sự thiết tha nào đối với công việc diệt Đạo nữa để mà chác thêm tội tình và mang lấy một cảm giác tội lỗi, nó sẽ dằn vật lương tâm của ông ta suốt cả đời. Có lẽ do vậy mà ông ta không khứng ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao giữa ông ta và Thiếu Tá Roubaud mà làm gì ! Có những hạng người nhà binh từng lấy làm vinh diệu khi diệt những kẻ địch có súng trong tay hẳn hòi và chống cự lại họ. Trái lại, họ cảm thấy nhục nhã khi bị bắt buộc phải đàn áp những người nông dân tu hiền, không có một tấc sắt trong tay, hoặc phải giựt sập một Đền thờ nguy nga, tượng trưng cho một nền văn hóa mới mà không có một người lính nào bảo vệ cả. Có thể là viên Thiếu tá nọ thuộc về hạng người nầy, nên khi gặp thời cơ thuận tiện (lúc Chánh quyền thuộc địa sắp tan rã), ông ta mới lờ đi cái mật lệnh cấp trên. Tôi cho rằng đây cũng là một cách sắp đặt của các Đấng để giữ vẹn cái Đền thờ của Đức Chí Tôn.
Top of Page
/ToaThanhTN-2.jpg[/img]
Được sửa bởi Admin Suri Ken ngày Tue Jun 07, 2011 12:59 pm; sửa lần 1.
Admin Suri Ken Admin
Tổng số bài gửi : 99 Points : 279 Reputation : 0 Join date : 12/05/2011 Age : 31
Tiêu đề: TÒA THÁNH TÂY NINH (tập 3) Tue Jun 07, 2011 12:56 pm
nguyen dinh thao Suri Ken đã viết:
V. Kích thước thực sự của Tòa Thánh. Theo lời giáng cơ dạy bảo của Đức Lý Giáo Tông thì họa đồ xây cất Tòa Thánh do Đức Lý Giáo Tông vẽ theo kiểu của Thiên đình, có kích thước là : - Bề ngang Chánh điện là : 27 mét. - Bề dài Tòa Thánh là : 135 mét. chia ra : Hiệp Thiên Đài dài : 27 mét, Cửu Trùng Đài dài : 81 mét, Bát Quái Đài dài : 27 mét. - Nền BQĐ cao 9 mét, nhưng Đức Chí Tôn sửa bớt lại cho đỡ tốn kém: Nền cấp thứ 1 của CTĐ cao 5 tấc, mỗi cấp CTĐ cao 3 tấc, 9 cấp thì cao 2,70 mét, cộng lại cao 3,20 mét. - Bề cao Lầu chuông và Lầu Trống là : 36 mét. - Bề cao của Nghinh Phong Đài là : 24 mét. - Bề cao của Bát Quái Đài là : 30 mét.
Nhưng sau đó, Đức Chí Tôn có giáng cơ dặn Ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh rằng :
" Thơ ! Thái Bạch muốn lập Thánh Thất coi cho tốt đẹp, chẳng tưởng sự khó nhọc các con, Thầy chẳng đành. Thoảng như tốn kém nhiều, các con coi theo họa đồ, tính làm theo thước mộc, nghe à !"
Do đó kích thước thật sự của Tòa Thánh nhỏ hơn kích thước theo họa đồ của Đức Lý Giáo Tông. Kích thước thật sự của Tòa Thánh đo được với độ chính xác (sai số tương đối) từ 5 phần ngàn đến 10 phần ngàn, kể ra như sau đây : - Bề ngang Tòa Thánh kể cả 2 hành lang là : 22 mét. - Bề ngang Chánh điện, đo lọt lòng là : 15, 40 mét. - Bề ngang của hành lang đo lọt lòng là : 2, 40 mét. - Bề dài Tòa Thánh : . từ cuối BQĐ đến mặt tiền Lầu chuông là : 93 m . từ cuối BQĐ đến hết bực 5 cấp dưới bao lơn là : 97, 50 m - Bề ngang của Lầu trống hay Lầu chuông đo được : 4,30 m - Cửu Trùng Đài có 9 cấp, bề rộng mỗi cấp là : 7 mét. - Bề rộng của gian giữa (Chánh điện) đo được : 7 mét. - Bề rộng của mỗi gian ở 2 bên là : 4, 20 mét. - Bề rộng của Tịnh Tâm Điện là : 5, 60 mét. - Bề rộng của Cung Đạo là : 2, 80 mét. - Bề cao của Lầu chuông bằng bề cao của Lầu trống : . tính từ mặt đất lên đến nóc là : 27 mét. . tính từ mặt đất lên đến miệng hồ lô là : 28, 20 mét. - Bề cao của Phi Tưởng Đài tính tới nóc là : 14 mét. - Bề cao Nghinh Phong Đài tới đỉnh Địa cầu là : 17 mét. - Bề cao Bát Quái Đài tính tới nóc là : 19 mét. - 5 cấp dưới bao lơn, bước lên cửa chánh Tòa Thánh, mỗi cấp có bề cao là 16 phân (16 cm). - 4 cấp dành cho Thập nhị Thời Quân đứng chầu lễ Đức Chí Tôn, mỗi cấp có bề cao là 19 phân (19 cm). - 9 cấp của Cửu Trùng Đài, mỗi cấp cao 18 phân. - 12 cấp nơi Bát Quái Đài, mỗi cấp cao 10 phân.
- Chung quanh Tòa Thánh có tất cả 112 cây cột tròn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang. - Mặt tiền Tòa Thánh, dưới bao lơn có 6 cây cột : 2 cây quấn rồng đỏ và 4 cây quấn bông sen. - Tịnh Tâm Điện có 10 cây cột sơn trắng sọc xanh. - Cửu Trùng Đài có 18 cây cột rồng xanh (Long trụ), chia làm 2 hàng, mỗi hàng 9 cây. - Cung Đạo có 2 cây cột rồng vàng. - Bát Quái Đài có 8 cây cột rồng vàng đứng theo 8 góc của hình bát Quái. Tổng cộng, ở từng trệt của Tòa Thánh, bên trong và bên ngoài, có tất cả 156 cây cột lớn và nhỏ.
Top of Page
VI. Lễ Trấn Thần Tòa Thánh. " Sớm mai ngày mùng 6 tháng Giêng năm Đinh Hợi (dl 27-01-1947), Đức Phạm Hộ Pháp hành lễ Trấn Thần và thuyết minh. (Lời ký chú của Chức sắc HTĐ đã thừa lịnh Đức Hộ Pháp)
MINH TẢ : . Đức Hộ Pháp mặc Tiểu phục, dạy Thừa Sử Huỳnh hữu Lợi, Truyền Trạng Phạm ngọc Trấn và các Chức sắc có trách nhiệm đồng theo Ngài đến Báo Ân Từ triều bái Đức Chí Tôn xong (vì Quả Càn Khôn còn thờ nơi Báo Ân Từ), Ngài dùng nước Âm Dương cúng thời Mẹo hành pháp, xin Cam Lồ Thủy và một nhành dương giao cho Thừa Sử Lợi. . Đức Hộ Pháp lấy 3 bó hương, hành pháp xong, Ngài giao cho Truyền Trạng Trấn. . Đức Ngài ra đi thẳng lại Đền Thánh là 9 giờ 28 phút. Ngài đứng ngay trước Đền Thánh, ngó ngay Thiên Nhãn trước Phi Tưởng Đài rải Cam Lồ Thủy và cầm bó hương hành pháp Trấn Thần. Ý nghĩa là từ đây, Đức Chí Tôn hằng để mắt dìu dẫn con cái của Ngài và mong mỏi được vui thấy con cái của Ngài về chầu Ngài nơi Bạch Ngọc Kinh, sau khi làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng của Ngài phú thác. . Đoạn tiếp hành pháp Trấn Thần như thế lần lượt đến tượng Đức Phật Di-Lạc trên nóc Phi Tưởng Đài. . Đức Hộ Pháp nói : Đức Phật Di-Lạc đã ngự vào tượng, ngồi thị chứng cho nhơn loại thập phương thế giới day hướng về Đền Thánh mà cầu nguyện Ngài ban ân huệ cho toàn sanh chúng. . Tượng Đức Quyền Giáo Tông và Bà Nữ Đầu Sư có ý nghĩa là : Nhị vị ngự thường xuyên trước Đền Thánh để tiếp rước nhơn sanh tiến bước vào đường Chánh giáo, năng lo dìu dắt con cái Chí Tôn mỗi khi vào cầu nguyện và chiêm bái Đức Chí Tôn. . Pho tượng 2 vị Thiện Thần và Ác Thần ở tại 2 bên trước mặt Tòa Thánh là cấp hạ của Tịnh Tâm Đài. Đức Phạm Hộ Pháp nói : . Đời thường lầm lạc, làm điều ác cho là thiện và thường lấy điều lành cho là ác. Nên từ đây, năng lực của Thiện Thần sẽ phô bày ra mặt đời, thế nào là chánh, việc nào là thiện, làm thế nào là phước, cho thiên hạ rõ. . Còn Ác Thần thì phô bày ra mặt đời, thế nào là tà, việc nào là ác, sao gọi là tội, cho nhơn loại rõ. . Hai Ông Thần nầy rất linh hiển, dùng quyền năng thiêng liêng đưa ra thiệt tướng trong 2 con đường : Phước và Tội, Siêu và Đọa, Sanh và Tử để cho con cái Đức Chí Tôn khỏi lầm lạc, hầu tránh khỏi con đường tự diệt. Đi vào con đường sanh thì nhơn loại mới mong hòa bình được. . Đức Hộ Pháp vào cửa Đền Thánh, đứng ngay ngó vào Tịnh Tâm Điện, trấn Thần cái Cân trên ngưỡng cửa. Ngài nói : Từ đây, cái Cân Công Bình thiêng liêng của Đức Chí Tôn đã biến tướng thiệt hiện ở thế gian nầy để phân công chiết tội mà định phẩm vị tòa sen cho toàn con cái của Ngài. . Đức Hộ Pháp sang bên Nam, phía tả Đền Thánh, ngang Cửu Trùng Đài đúng 12 bước thẳng, trấn Thần con Long Mã. Ngài giải : Long Mã tượng trưng Đạo là cơ sanh hóa vạn vật, trên lưng nó có bộ Bát Quái Đồ thơ và cây bửu kiếm, nên có câu : Long Mã phụ Hà đồ. Ý nghĩa : Đạo xuất từ Đông, đem từ Đông sang Tây cứu vớt chúng sanh, đem vạn linh trở về nơi sanh hóa, tránh cơ tự diệt, nên hình Long Mã chạy về Tây mà đầu ngó ngoéo về Đông. (Sau nầy Đức Ngài sẽ giải thêm hay là nhờ các bậc uyên thâm đạo đức giải rõ). . Đức Hộ Pháp đến Bát Quái Đài, ngó lên trên, trấn Thần pho tượng Tam Thế Phật (Tam Thanh).
1. Brahma Phật đứng trên lưng con Thiên nga (Ngỗng trời) ngó tới (ngó hướng Tây), ấy là ngôi thứ nhứt, tượng trưng ngôi Thánh đức, thuộc về Cơ Sanh hóa, ấy là Đấng tự hữu hằng hữu, hữu nguyên hữu thỉ của vạn vật.
2. Đức Phật Civa đứng trên con Giao long (cá hóa rồng), ngó qua phía tả (hướng Nam), ấy là ngôi thứ 2 tượng trưng phần Âm Dương, Cơ Sanh, Cơ Diệt, ấy là ngôi Bảo tồn.
3. Đức Phật Christna đứng trên con Giao long (Cá hóa rồng) ngó về phía tả, ấy là ngôi thứ 3 tượng trưng cuộc tuần hoàn, tiên tri cho nhơn loại biết việc trí xảo thuộc Cơ Tranh đấu, cũng là cuối Hạ nguơn, khởi Thượng nguơn Tứ Chuyển.
Đức Hộ Pháp trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở 2 bên nấc thang bên hữu Đền Thánh, rồi Ngài vào Cửu Trùng Đài sang qua bên tả Đền Thánh trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở nấc thang luôn. Giải : Con Kim Mao Hẩu rất mạnh và khỏe, tượng trưng cái năng lực tinh thần người tu, nhờ nó mà qua các từng Trời và về cùng Thầy. Ngày nay, Đền Thánh cất xong, Đức Chí Tôn cho 8 con Kim Mao Hẩu xuống trần để trấn Cửu Trùng Đài và Bát Quái Đài tại thế, là không cho ai dùng bạo quyền nào mà chạm đến nó vậy.
Đức Hộ Pháp vào bên tả CTĐ, trấn Thần Thiên Nhãn xung quanh Tổ đình, khởi từ giữa xuống đến BQĐ, rồi sang qua bên hữu, hết thảy là 23 Thiên Nhãn ngó ra ngoài hành lang, rồi trở vào trong cửa bên hữu CTĐ, trấn Thần tượng Tam giáo Ngũ Chi, sang bên hữu trấn Thần tượng Bát Tiên : Hớn Chung Ly, Trương Quả Lão, Tào Quốc Cựu, Lý Thiết Quả, Hàn Tương Tử, Lữ Đồng Tân, Hà Tiên Cô, Lam Thể Hòa. Sang bên tả, Đức Hộ Pháp trấn Thần Thất Thánh : Lý Tịnh, Vi Hộ, Dương Tiễn, Lôi Chấn Tử, Na Tra, Kim Tra, Mộc Tra.
Trở xuống, Ngài trấn Thần chữ KHÍ. Nơi ngai của Hộ Pháp ngự có một con rắn thần 7 đầu, quấn vào thân dưới của ngai, ngóc lên sau lưng 3 đầu, gục xuống 4 đầu, cái mình quấn ngôi Thượng Phẩm, cái đuôi quấn ngôi Thượng Sanh. Rắn thần 7 đầu tượng trưng con người có Thất tình. 3 đầu rắn ngó lên sau lưng Hộ Pháp là : Hỷ, Lạc, Ái. Người tu nên luyện tập nâng đỡ 3 tình : Mừng, Vui, Thương. Còn 4 tình : Ai, Nộ, Ố, Dục, thì đè nén xuống, đừng cho ngóc đầu lên. Khi Đức Hộ Pháp trấn pháp, hành Bí pháp cùng Thể pháp các Đàn Vía Sóc Vọng, khi Ngài đứng là Chuyển Pháp, Ngài ngồi là Trụ Pháp, nên khi Ngài ngồi, 2 chân đạp lên 2 đầu : Ai tả, Nộ hữu; 2 tay đè : Dục tả, Ố hữu. Đức Ngài nói : Khi Hộ Pháp trấn trên Thất đầu xà là đè nén các vật dục ở thế nầy gom lại để đời khỏi cấu xé nhau, để Mừng, Vui, Thương cho mọi người chung hưởng, để gìn giữ đạo đức, tu hành dễ dàng, nước nhà thạnh trị. E sau nầy Hộ Pháp xuất ngoại, Thượng Sanh về ngự nơi đuôi, thì tự do Thất tình lôi cuốn cấu xé lẫn nhau, không phương kềm chế. Ấy là cơ thử thách nội và ngoại, … Ngày nào Hộ Pháp trấn lại trên ngai thì mới có thể dễ dàng mọi việc cho Đời Đạo. Quyền thiêng liêng phải vậy, đặng vay trả cho sạch oan khiên, mới đem thuần phong mỹ tục, vãn hồi hòa bình trật tự, tháng Thuấn ngày Nghiêu, trở nên Thượng cổ.
Còn chữ KHÍ ở sau ngai Hộ Pháp là Khí Sanh Quang của Càn Khôn Vũ Trụ. Vạn vật nhờ Khí Sanh Quang hiện tượng ra mặt thế để bảo tồn Cơ Sanh hóa hay Tấn hóa của toàn thể vạn loại, tức là hữu sanh.
Đã xong Lễ Trấn Thần, Đức Phạm Hộ Pháp đứng giữa Đền Thánh, thì có Lễ Sanh Hương Tranh hỏi : Bạch Thầy, còn 23 Thiên Nhãn ngó vào trong Đền Thánh, sao Thầy không trấn Thần luôn ? Ngài dạy rằng : Thiên Nhãn bên ngoài thì để cho thiện nam tín nữ quì ở ngoài, khi chầu lễ nếu chật chỗ thì ở ngoài, xung quanh Đền Thánh lạy vào chiêm bái trong giờ hành lễ. Đó cũng là nêu ra từ Đông, Tây, Nam, Bắc, dầu ven trời góc bể, nơi nào đến giờ lễ bái, day về hướng Đền Thánh lạy thì đều có Thiên Nhãn cả. Ấy là Thể pháp tượng trưng Bí pháp. Còn Thiên Nhãn ở vách ngó vô Đền Thánh, vì người đạo quì ngang, sợ ô uế, không coi sóc cho tinh khiết được."
Top of Page
VII. Vụ trái mìn 1000 Kg chôn dưới nền Tòa Thánh. Đây là một âm mưu thâm độc cuối cùng của Chánh quyền Thuộc địa Pháp nhằm tiêu diệt Đạo Cao Đài. Xin chép ra sau đây lời tường thuật của Cựu Thiếu Tướng Cao Đài Lê văn Tất về vụ trái mìn 1000 kg của Quân đội Pháp bí mật chôn dưới nền Hiệp Thiên Đài Tòa Thánh, cốt ý là để giựt cho nổ làm sập Tòa Thánh khi cần : " Trong khi dốc hết tâm sức để diệt Đạo, bắt lưu đày Đức Hộ Pháp và những Chức sắc Thiên phong lãnh đạo cùng với một số đông tín đồ, người Pháp lại còn trù mưu đánh một đòn quyết liệt cuối cùng nữa là đánh sập luôn Đền Thánh Cao Đài, một trung tâm tín ngưỡng thiêng liêng của toàn đạo. Nhân dịp đóng binh chiếm đoạt cả châu vi Tòa Thánh (kể từ năm 1942), theo lịnh cấp trên của chúng, một Tiểu đoàn quân Pháp ở đó, đã chôn một quả địa lôi (mine) nặng 1000 kí lô dưới nền Tòa Thánh, để chờ dịp mà giựt cho nổ sập Tòa Thánh nầy. Việc quân đội Pháp chôn trái mìn 1000 kí lô nầy, toàn đạo không một ai hay biết cả, vì như trên đã nói, Hội Thánh đã bị lưu đày, người đạo ở Thánh địa bị đuổi về quê quán, nhân công xây dựng Tòa Thánh thì bị giải tán, không được ở lại Tòa Thánh nữa. Tòa Thánh, tuy đã xây cất xong, nhưng trên mặt nền chưa kịp lót gạch, nên khi quân Pháp chiếm đóng ở đó, chúng đã lén chôn một trái mìn ở dưới nền mà không có gặp một sự trở ngại nào cả và cũng không có ai hay biết gì cả, chỉ trừ có bọn họ mà thôi. Nhưng nhờ có một sự huyền diệu lạ thường mà người Pháp không thể thực hành được âm mưu thâm độc của chúng, bởi lẽ Đức Chí Tôn đã đến khai Đạo tại nước Việt Nam, đã chọn làng Long Thành tỉnh Tây Ninh làm nơi Thánh địa, đặt Đền Thờ của Ngài, thì thiết tưởng những âm mưu của đám "Bạch quỉ" phàm phu ở mặt thế nầy để chống lại và tiêu diệt mối Đạo của Ngài, nhứt định không thể thành tựu được.
Dưới đây là lời trần thuật của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng người Pháp tên là Roubaud : Thuở ấy y là viên Tiểu Đoàn Trưởng cuối cùng đã chỉ huy một Tiểu đoàn quân Pháp đóng tại châu vi Tòa Thánh. Thiếu Tá Roubaud đã ghi lại cho đăng trên Tuần báo Paris-Match, một tuần báo rất nổi tiếng của Pháp, một câu chuyện rất ly kỳ và huyền diệu mà trong thời gian sống lưu vong tại Phnom-Pênh (Cao Miên) (kể từ năm 1956), tôi (Cựu Thiếu Tướng Lê văn Tất) đã có dịp đọc đến.
Đầu năm 1956, đúng vào ngày mùng 3 Tết Bính Thân, tôi đã tự ý rời bỏ Miền Nam Việt Nam đang chịu dưới ách thống trị của gia đình Ngô đình Diệm. Hai ngày sau, nhằm ngàu mùng 5 Tết Bính Thân, Đức Phạm Hộ Pháp cùng 2 Cô con gái là Cô ba Cầm và Cô tư Tranh và vài vị tùy tùng là Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa với con là Hồ thái Bạch và Anh Lê văn Thoại (Út Thoại) cũng đã rời Miền Nam và sang trú ngụ tại Nam Vang. Ít lâu sau, nhơn dịp mua một tờ tuần báo Paris-Match để đọc như thường lệ, thì nơi mục dành riêng cho độc giả (gọi là Courriers des Lecteurs), tôi bỗng gặp một bài báo của Thiếu Tá Roubaud đăng nơi đó và nói về công việc của bọn họ vào những năm chiếm đóng tại Tòa Thánh Tây Ninh. (Quân đội Pháp khởi đóng tại Tòa Thánh vào giữa năm 1942, đến ngày 9-3-1945 thì họ bị Nhựt đảo chánh). Thiếu Tá Roubaud đã viết đại khái là : "Trong vài tuần trước, tôi có đọc một bài phóng sự của quí báo về một tôn giáo mới ở Việt Nam. Đó là tôn giáo Cao Đài và những hình ảnh đăng kèm theo bài báo làm cho tôi nhớ lại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nơi mà chúng tôi từng đóng quân. Khi phái quân đội vào trấn đóng tại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nhà cầm quyền đã trù mưu triệt hạ Đền thờ nầy và có ra lịnh cho chúng tôi chôn một trái mìn 1000 kí lô ở dưới nền, với một nhiệm vụ đặc biệt như thế nầy : Ngày nào quân đội Nhựt kéo lên chiếm Tây Ninh và vùng Tòa Thánh Cao Đài thì chúng tôi phải cho nổ trái mìn ấy để phá hủy vĩnh viễn Tòa Thánh trước khi rút quân chạy đi nơi khác. Khi viên Tiểu Đoàn Trưởng đã đóng ở đây trước tôi được lịnh đổi đi lãnh một nhiệm vụ khác, ông ta có làm một Biên bản bàn giao nhiệm vụ với tôi, nhưng không rõ vì nguyên do nào mà trong Biên bản bàn giao ấy, ông ta bỏ sót cái khoản quan trọng nói về nhiệm vụ của Tiểu Đoàn quân Pháp là phải giựt mìn cho nổ sập Tòa Thánh trước khi Tiểu đoàn rút lui trước cuộc tiến quân của Nhựt. Vì lẽ không có ghi điểm trọng hệ nầy trong Biên bản giao lãnh, nên tôi và Tiểu đoàn của tôi là đơn vị cuối cùng chiếm đóng Tòa Thánh, đã không cho nổ trái mìn nói trên. Ngày nay, tôi tưởng trái mìn vẫn còn nằm ở đó. Vậy, hôm nay, xuyên qua quí báo, tôi xin loan báo cho Hội Thánh Cao Đài biết rõ tin nầy và ngày nào mà Hội Thánh Cao Đài liên lạc được với tôi, tôi sẽ sẵn sàng chỉ chỗ chôn trái mìn ấy cho mà đào lấy lên."
Sau khi đã đọc bài báo của Thiếu Tá Roubaud, tôi liền đi mua thêm một tờ báo Paris-Match khác nữa, đem vào nơi Đức Hộ Pháp cư ngụ (là Thánh Thất của Hội Thánh Ngoại Giáo do Ông Giám Đạo Huỳnh hữu Lợi và vợ là Bà Hương Nhâm trông coi) và trình cho Đức Ngài xem bài báo của Thiếu Tá Roubaud. Đợi đến lúc Đức Hộ Pháp xem xong bài báo, tôi mới đề nghị với Đức Ngài như sau : "Xin Thầy cho liên lạc với Thiếu Tá Roubaud, xuyên qua Paris-Match, để hỏi xem cho biết chỗ chôn trái mìn ở dưới Đền Thánh đặng cho Đạo ở Tây Ninh đào mà lấy lên." Đức Hộ Pháp cười và bảo : "Không cần gì đâu con. Nếu không có ai câu điện mà giựt nó thì nó sẽ không nổ, để lâu ngày rồi nó cũng sét và trở thành đất mà thôi." Nghe Đức Hộ Pháp nói như vậy, tôi hầu chuyện với Đức Ngài thêm giây lát nữa rồi xin cáo lui và để tờ báo Paris-Match lại cho Đức Ngài tham khảo và sử dụng khi cần đến.
Xuyên qua sự việc nầy, tôi nghĩ rằng đã có bàn tay vô hình của các Đấng Thiêng liêng sắp đặt để bảo vệ một cách yên lành cái tòa ngự của Đức Chí Tôn. Nếu chẳng phải vậy thì thế nào mà viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud lại có thể bỏ sót cái mật lịnh của cấp trên của họ là giựt sập Tòa Thánh Cao Đài khi nào quân Nhựt tiến lên chiếm đóng Tây Ninh và vùng Thánh địa. Cũng có thể cho rằng viên Thiếu Tá nọ đã có ý tốt, đã có đạo tâm, nên không ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao đã kể trên. Nhưng người nhà binh mà không thi hành một mệnh lệnh bí mật nào của cấp trên thì phải bị đưa ra trước Tòa án Quân sự ngay.Và khi đã dám qua mặt thượng cấp như thế, viên Thiếu Tá nọ phải là một người hết sức liều mạng, nên mới dám vi lịnh cấp trên một cách trắng trợn như vậy. Cũng có thể nói là tình trạng Chánh quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương chẳng khác nào như chỉ mành treo chuông. Do sự tiến triển của tình hình chiến trận, Nhựt càng ngày càng siết chặt sự kiểm soát đối với Pháp. Còn ở chánh quốc Pháp thì tình hình rất rối ren và đen tối, khiến cho tất cả người Pháp ở Đông Dương, từ Toàn quyền Decoux xuống đến tên thuộc hạ nhỏ cấp nhứt, đều rủn chí thối thần. Bởi vậy nên trường hợp của viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud, hẳn là ông ta không còn có một sự thiết tha nào đối với công việc diệt Đạo nữa để mà chác thêm tội tình và mang lấy một cảm giác tội lỗi, nó sẽ dằn vật lương tâm của ông ta suốt cả đời. Có lẽ do vậy mà ông ta không khứng ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao giữa ông ta và Thiếu Tá Roubaud mà làm gì ! Có những hạng người nhà binh từng lấy làm vinh diệu khi diệt những kẻ địch có súng trong tay hẳn hòi và chống cự lại họ. Trái lại, họ cảm thấy nhục nhã khi bị bắt buộc phải đàn áp những người nông dân tu hiền, không có một tấc sắt trong tay, hoặc phải giựt sập một Đền thờ nguy nga, tượng trưng cho một nền văn hóa mới mà không có một người lính nào bảo vệ cả. Có thể là viên Thiếu tá nọ thuộc về hạng người nầy, nên khi gặp thời cơ thuận tiện (lúc Chánh quyền thuộc địa sắp tan rã), ông ta mới lờ đi cái mật lệnh cấp trên. Tôi cho rằng đây cũng là một cách sắp đặt của các Đấng để giữ vẹn cái Đền thờ của Đức Chí Tôn.
Tổng số bài gửi : 99 Points : 279 Reputation : 0 Join date : 12/05/2011 Age : 31
Tiêu đề: tòa thánh tây ninh (tập 3)
Tiêu đề:
V. Kích thước thực sự của Tòa Thánh. Theo lời giáng cơ dạy bảo của Đức Lý Giáo Tông thì họa đồ xây cất Tòa Thánh do Đức Lý Giáo Tông vẽ theo kiểu của Thiên đình, có kích thước là : - Bề ngang Chánh điện là : 27 mét. - Bề dài Tòa Thánh là : 135 mét. chia ra : Hiệp Thiên Đài dài : 27 mét, Cửu Trùng Đài dài : 81 mét, Bát Quái Đài dài : 27 mét. - Nền BQĐ cao 9 mét, nhưng Đức Chí Tôn sửa bớt lại cho đỡ tốn kém: Nền cấp thứ 1 của CTĐ cao 5 tấc, mỗi cấp CTĐ cao 3 tấc, 9 cấp thì cao 2,70 mét, cộng lại cao 3,20 mét. - Bề cao Lầu chuông và Lầu Trống là : 36 mét. - Bề cao của Nghinh Phong Đài là : 24 mét. - Bề cao của Bát Quái Đài là : 30 mét.
Nhưng sau đó, Đức Chí Tôn có giáng cơ dặn Ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh rằng :
" Thơ ! Thái Bạch muốn lập Thánh Thất coi cho tốt đẹp, chẳng tưởng sự khó nhọc các con, Thầy chẳng đành. Thoảng như tốn kém nhiều, các con coi theo họa đồ, tính làm theo thước mộc, nghe à !"
Do đó kích thước thật sự của Tòa Thánh nhỏ hơn kích thước theo họa đồ của Đức Lý Giáo Tông. Kích thước thật sự của Tòa Thánh đo được với độ chính xác (sai số tương đối) từ 5 phần ngàn đến 10 phần ngàn, kể ra như sau đây : - Bề ngang Tòa Thánh kể cả 2 hành lang là : 22 mét. - Bề ngang Chánh điện, đo lọt lòng là : 15, 40 mét. - Bề ngang của hành lang đo lọt lòng là : 2, 40 mét. - Bề dài Tòa Thánh : . từ cuối BQĐ đến mặt tiền Lầu chuông là : 93 m . từ cuối BQĐ đến hết bực 5 cấp dưới bao lơn là : 97, 50 m - Bề ngang của Lầu trống hay Lầu chuông đo được : 4,30 m - Cửu Trùng Đài có 9 cấp, bề rộng mỗi cấp là : 7 mét. - Bề rộng của gian giữa (Chánh điện) đo được : 7 mét. - Bề rộng của mỗi gian ở 2 bên là : 4, 20 mét. - Bề rộng của Tịnh Tâm Điện là : 5, 60 mét. - Bề rộng của Cung Đạo là : 2, 80 mét. - Bề cao của Lầu chuông bằng bề cao của Lầu trống : . tính từ mặt đất lên đến nóc là : 27 mét. . tính từ mặt đất lên đến miệng hồ lô là : 28, 20 mét. - Bề cao của Phi Tưởng Đài tính tới nóc là : 14 mét. - Bề cao Nghinh Phong Đài tới đỉnh Địa cầu là : 17 mét. - Bề cao Bát Quái Đài tính tới nóc là : 19 mét. - 5 cấp dưới bao lơn, bước lên cửa chánh Tòa Thánh, mỗi cấp có bề cao là 16 phân (16 cm). - 4 cấp dành cho Thập nhị Thời Quân đứng chầu lễ Đức Chí Tôn, mỗi cấp có bề cao là 19 phân (19 cm). - 9 cấp của Cửu Trùng Đài, mỗi cấp cao 18 phân. - 12 cấp nơi Bát Quái Đài, mỗi cấp cao 10 phân.
- Chung quanh Tòa Thánh có tất cả 112 cây cột tròn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang. - Mặt tiền Tòa Thánh, dưới bao lơn có 6 cây cột : 2 cây quấn rồng đỏ và 4 cây quấn bông sen. - Tịnh Tâm Điện có 10 cây cột sơn trắng sọc xanh. - Cửu Trùng Đài có 18 cây cột rồng xanh (Long trụ), chia làm 2 hàng, mỗi hàng 9 cây. - Cung Đạo có 2 cây cột rồng vàng. - Bát Quái Đài có 8 cây cột rồng vàng đứng theo 8 góc của hình bát Quái. Tổng cộng, ở từng trệt của Tòa Thánh, bên trong và bên ngoài, có tất cả 156 cây cột lớn và nhỏ.
Top of Page
VI. Lễ Trấn Thần Tòa Thánh. " Sớm mai ngày mùng 6 tháng Giêng năm Đinh Hợi (dl 27-01-1947), Đức Phạm Hộ Pháp hành lễ Trấn Thần và thuyết minh. (Lời ký chú của Chức sắc HTĐ đã thừa lịnh Đức Hộ Pháp)
MINH TẢ : . Đức Hộ Pháp mặc Tiểu phục, dạy Thừa Sử Huỳnh hữu Lợi, Truyền Trạng Phạm ngọc Trấn và các Chức sắc có trách nhiệm đồng theo Ngài đến Báo Ân Từ triều bái Đức Chí Tôn xong (vì Quả Càn Khôn còn thờ nơi Báo Ân Từ), Ngài dùng nước Âm Dương cúng thời Mẹo hành pháp, xin Cam Lồ Thủy và một nhành dương giao cho Thừa Sử Lợi. . Đức Hộ Pháp lấy 3 bó hương, hành pháp xong, Ngài giao cho Truyền Trạng Trấn. . Đức Ngài ra đi thẳng lại Đền Thánh là 9 giờ 28 phút. Ngài đứng ngay trước Đền Thánh, ngó ngay Thiên Nhãn trước Phi Tưởng Đài rải Cam Lồ Thủy và cầm bó hương hành pháp Trấn Thần. Ý nghĩa là từ đây, Đức Chí Tôn hằng để mắt dìu dẫn con cái của Ngài và mong mỏi được vui thấy con cái của Ngài về chầu Ngài nơi Bạch Ngọc Kinh, sau khi làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng của Ngài phú thác. . Đoạn tiếp hành pháp Trấn Thần như thế lần lượt đến tượng Đức Phật Di-Lạc trên nóc Phi Tưởng Đài. . Đức Hộ Pháp nói : Đức Phật Di-Lạc đã ngự vào tượng, ngồi thị chứng cho nhơn loại thập phương thế giới day hướng về Đền Thánh mà cầu nguyện Ngài ban ân huệ cho toàn sanh chúng. . Tượng Đức Quyền Giáo Tông và Bà Nữ Đầu Sư có ý nghĩa là : Nhị vị ngự thường xuyên trước Đền Thánh để tiếp rước nhơn sanh tiến bước vào đường Chánh giáo, năng lo dìu dắt con cái Chí Tôn mỗi khi vào cầu nguyện và chiêm bái Đức Chí Tôn. . Pho tượng 2 vị Thiện Thần và Ác Thần ở tại 2 bên trước mặt Tòa Thánh là cấp hạ của Tịnh Tâm Đài. Đức Phạm Hộ Pháp nói : . Đời thường lầm lạc, làm điều ác cho là thiện và thường lấy điều lành cho là ác. Nên từ đây, năng lực của Thiện Thần sẽ phô bày ra mặt đời, thế nào là chánh, việc nào là thiện, làm thế nào là phước, cho thiên hạ rõ. . Còn Ác Thần thì phô bày ra mặt đời, thế nào là tà, việc nào là ác, sao gọi là tội, cho nhơn loại rõ. . Hai Ông Thần nầy rất linh hiển, dùng quyền năng thiêng liêng đưa ra thiệt tướng trong 2 con đường : Phước và Tội, Siêu và Đọa, Sanh và Tử để cho con cái Đức Chí Tôn khỏi lầm lạc, hầu tránh khỏi con đường tự diệt. Đi vào con đường sanh thì nhơn loại mới mong hòa bình được. . Đức Hộ Pháp vào cửa Đền Thánh, đứng ngay ngó vào Tịnh Tâm Điện, trấn Thần cái Cân trên ngưỡng cửa. Ngài nói : Từ đây, cái Cân Công Bình thiêng liêng của Đức Chí Tôn đã biến tướng thiệt hiện ở thế gian nầy để phân công chiết tội mà định phẩm vị tòa sen cho toàn con cái của Ngài. . Đức Hộ Pháp sang bên Nam, phía tả Đền Thánh, ngang Cửu Trùng Đài đúng 12 bước thẳng, trấn Thần con Long Mã. Ngài giải : Long Mã tượng trưng Đạo là cơ sanh hóa vạn vật, trên lưng nó có bộ Bát Quái Đồ thơ và cây bửu kiếm, nên có câu : Long Mã phụ Hà đồ. Ý nghĩa : Đạo xuất từ Đông, đem từ Đông sang Tây cứu vớt chúng sanh, đem vạn linh trở về nơi sanh hóa, tránh cơ tự diệt, nên hình Long Mã chạy về Tây mà đầu ngó ngoéo về Đông. (Sau nầy Đức Ngài sẽ giải thêm hay là nhờ các bậc uyên thâm đạo đức giải rõ). . Đức Hộ Pháp đến Bát Quái Đài, ngó lên trên, trấn Thần pho tượng Tam Thế Phật (Tam Thanh).
1. Brahma Phật đứng trên lưng con Thiên nga (Ngỗng trời) ngó tới (ngó hướng Tây), ấy là ngôi thứ nhứt, tượng trưng ngôi Thánh đức, thuộc về Cơ Sanh hóa, ấy là Đấng tự hữu hằng hữu, hữu nguyên hữu thỉ của vạn vật.
2. Đức Phật Civa đứng trên con Giao long (cá hóa rồng), ngó qua phía tả (hướng Nam), ấy là ngôi thứ 2 tượng trưng phần Âm Dương, Cơ Sanh, Cơ Diệt, ấy là ngôi Bảo tồn.
3. Đức Phật Christna đứng trên con Giao long (Cá hóa rồng) ngó về phía tả, ấy là ngôi thứ 3 tượng trưng cuộc tuần hoàn, tiên tri cho nhơn loại biết việc trí xảo thuộc Cơ Tranh đấu, cũng là cuối Hạ nguơn, khởi Thượng nguơn Tứ Chuyển.
Đức Hộ Pháp trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở 2 bên nấc thang bên hữu Đền Thánh, rồi Ngài vào Cửu Trùng Đài sang qua bên tả Đền Thánh trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở nấc thang luôn. Giải : Con Kim Mao Hẩu rất mạnh và khỏe, tượng trưng cái năng lực tinh thần người tu, nhờ nó mà qua các từng Trời và về cùng Thầy. Ngày nay, Đền Thánh cất xong, Đức Chí Tôn cho 8 con Kim Mao Hẩu xuống trần để trấn Cửu Trùng Đài và Bát Quái Đài tại thế, là không cho ai dùng bạo quyền nào mà chạm đến nó vậy.
Đức Hộ Pháp vào bên tả CTĐ, trấn Thần Thiên Nhãn xung quanh Tổ đình, khởi từ giữa xuống đến BQĐ, rồi sang qua bên hữu, hết thảy là 23 Thiên Nhãn ngó ra ngoài hành lang, rồi trở vào trong cửa bên hữu CTĐ, trấn Thần tượng Tam giáo Ngũ Chi, sang bên hữu trấn Thần tượng Bát Tiên : Hớn Chung Ly, Trương Quả Lão, Tào Quốc Cựu, Lý Thiết Quả, Hàn Tương Tử, Lữ Đồng Tân, Hà Tiên Cô, Lam Thể Hòa. Sang bên tả, Đức Hộ Pháp trấn Thần Thất Thánh : Lý Tịnh, Vi Hộ, Dương Tiễn, Lôi Chấn Tử, Na Tra, Kim Tra, Mộc Tra.
Trở xuống, Ngài trấn Thần chữ KHÍ. Nơi ngai của Hộ Pháp ngự có một con rắn thần 7 đầu, quấn vào thân dưới của ngai, ngóc lên sau lưng 3 đầu, gục xuống 4 đầu, cái mình quấn ngôi Thượng Phẩm, cái đuôi quấn ngôi Thượng Sanh. Rắn thần 7 đầu tượng trưng con người có Thất tình. 3 đầu rắn ngó lên sau lưng Hộ Pháp là : Hỷ, Lạc, Ái. Người tu nên luyện tập nâng đỡ 3 tình : Mừng, Vui, Thương. Còn 4 tình : Ai, Nộ, Ố, Dục, thì đè nén xuống, đừng cho ngóc đầu lên. Khi Đức Hộ Pháp trấn pháp, hành Bí pháp cùng Thể pháp các Đàn Vía Sóc Vọng, khi Ngài đứng là Chuyển Pháp, Ngài ngồi là Trụ Pháp, nên khi Ngài ngồi, 2 chân đạp lên 2 đầu : Ai tả, Nộ hữu; 2 tay đè : Dục tả, Ố hữu. Đức Ngài nói : Khi Hộ Pháp trấn trên Thất đầu xà là đè nén các vật dục ở thế nầy gom lại để đời khỏi cấu xé nhau, để Mừng, Vui, Thương cho mọi người chung hưởng, để gìn giữ đạo đức, tu hành dễ dàng, nước nhà thạnh trị. E sau nầy Hộ Pháp xuất ngoại, Thượng Sanh về ngự nơi đuôi, thì tự do Thất tình lôi cuốn cấu xé lẫn nhau, không phương kềm chế. Ấy là cơ thử thách nội và ngoại, … Ngày nào Hộ Pháp trấn lại trên ngai thì mới có thể dễ dàng mọi việc cho Đời Đạo. Quyền thiêng liêng phải vậy, đặng vay trả cho sạch oan khiên, mới đem thuần phong mỹ tục, vãn hồi hòa bình trật tự, tháng Thuấn ngày Nghiêu, trở nên Thượng cổ.
Còn chữ KHÍ ở sau ngai Hộ Pháp là Khí Sanh Quang của Càn Khôn Vũ Trụ. Vạn vật nhờ Khí Sanh Quang hiện tượng ra mặt thế để bảo tồn Cơ Sanh hóa hay Tấn hóa của toàn thể vạn loại, tức là hữu sanh.
Đã xong Lễ Trấn Thần, Đức Phạm Hộ Pháp đứng giữa Đền Thánh, thì có Lễ Sanh Hương Tranh hỏi : Bạch Thầy, còn 23 Thiên Nhãn ngó vào trong Đền Thánh, sao Thầy không trấn Thần luôn ? Ngài dạy rằng : Thiên Nhãn bên ngoài thì để cho thiện nam tín nữ quì ở ngoài, khi chầu lễ nếu chật chỗ thì ở ngoài, xung quanh Đền Thánh lạy vào chiêm bái trong giờ hành lễ. Đó cũng là nêu ra từ Đông, Tây, Nam, Bắc, dầu ven trời góc bể, nơi nào đến giờ lễ bái, day về hướng Đền Thánh lạy thì đều có Thiên Nhãn cả. Ấy là Thể pháp tượng trưng Bí pháp. Còn Thiên Nhãn ở vách ngó vô Đền Thánh, vì người đạo quì ngang, sợ ô uế, không coi sóc cho tinh khiết được."
Top of Page
VII. Vụ trái mìn 1000 Kg chôn dưới nền Tòa Thánh. Đây là một âm mưu thâm độc cuối cùng của Chánh quyền Thuộc địa Pháp nhằm tiêu diệt Đạo Cao Đài. Xin chép ra sau đây lời tường thuật của Cựu Thiếu Tướng Cao Đài Lê văn Tất về vụ trái mìn 1000 kg của Quân đội Pháp bí mật chôn dưới nền Hiệp Thiên Đài Tòa Thánh, cốt ý là để giựt cho nổ làm sập Tòa Thánh khi cần : " Trong khi dốc hết tâm sức để diệt Đạo, bắt lưu đày Đức Hộ Pháp và những Chức sắc Thiên phong lãnh đạo cùng với một số đông tín đồ, người Pháp lại còn trù mưu đánh một đòn quyết liệt cuối cùng nữa là đánh sập luôn Đền Thánh Cao Đài, một trung tâm tín ngưỡng thiêng liêng của toàn đạo. Nhân dịp đóng binh chiếm đoạt cả châu vi Tòa Thánh (kể từ năm 1942), theo lịnh cấp trên của chúng, một Tiểu đoàn quân Pháp ở đó, đã chôn một quả địa lôi (mine) nặng 1000 kí lô dưới nền Tòa Thánh, để chờ dịp mà giựt cho nổ sập Tòa Thánh nầy. Việc quân đội Pháp chôn trái mìn 1000 kí lô nầy, toàn đạo không một ai hay biết cả, vì như trên đã nói, Hội Thánh đã bị lưu đày, người đạo ở Thánh địa bị đuổi về quê quán, nhân công xây dựng Tòa Thánh thì bị giải tán, không được ở lại Tòa Thánh nữa. Tòa Thánh, tuy đã xây cất xong, nhưng trên mặt nền chưa kịp lót gạch, nên khi quân Pháp chiếm đóng ở đó, chúng đã lén chôn một trái mìn ở dưới nền mà không có gặp một sự trở ngại nào cả và cũng không có ai hay biết gì cả, chỉ trừ có bọn họ mà thôi. Nhưng nhờ có một sự huyền diệu lạ thường mà người Pháp không thể thực hành được âm mưu thâm độc của chúng, bởi lẽ Đức Chí Tôn đã đến khai Đạo tại nước Việt Nam, đã chọn làng Long Thành tỉnh Tây Ninh làm nơi Thánh địa, đặt Đền Thờ của Ngài, thì thiết tưởng những âm mưu của đám "Bạch quỉ" phàm phu ở mặt thế nầy để chống lại và tiêu diệt mối Đạo của Ngài, nhứt định không thể thành tựu được.
Dưới đây là lời trần thuật của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng người Pháp tên là Roubaud : Thuở ấy y là viên Tiểu Đoàn Trưởng cuối cùng đã chỉ huy một Tiểu đoàn quân Pháp đóng tại châu vi Tòa Thánh. Thiếu Tá Roubaud đã ghi lại cho đăng trên Tuần báo Paris-Match, một tuần báo rất nổi tiếng của Pháp, một câu chuyện rất ly kỳ và huyền diệu mà trong thời gian sống lưu vong tại Phnom-Pênh (Cao Miên) (kể từ năm 1956), tôi (Cựu Thiếu Tướng Lê văn Tất) đã có dịp đọc đến.
Đầu năm 1956, đúng vào ngày mùng 3 Tết Bính Thân, tôi đã tự ý rời bỏ Miền Nam Việt Nam đang chịu dưới ách thống trị của gia đình Ngô đình Diệm. Hai ngày sau, nhằm ngàu mùng 5 Tết Bính Thân, Đức Phạm Hộ Pháp cùng 2 Cô con gái là Cô ba Cầm và Cô tư Tranh và vài vị tùy tùng là Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa với con là Hồ thái Bạch và Anh Lê văn Thoại (Út Thoại) cũng đã rời Miền Nam và sang trú ngụ tại Nam Vang. Ít lâu sau, nhơn dịp mua một tờ tuần báo Paris-Match để đọc như thường lệ, thì nơi mục dành riêng cho độc giả (gọi là Courriers des Lecteurs), tôi bỗng gặp một bài báo của Thiếu Tá Roubaud đăng nơi đó và nói về công việc của bọn họ vào những năm chiếm đóng tại Tòa Thánh Tây Ninh. (Quân đội Pháp khởi đóng tại Tòa Thánh vào giữa năm 1942, đến ngày 9-3-1945 thì họ bị Nhựt đảo chánh). Thiếu Tá Roubaud đã viết đại khái là : "Trong vài tuần trước, tôi có đọc một bài phóng sự của quí báo về một tôn giáo mới ở Việt Nam. Đó là tôn giáo Cao Đài và những hình ảnh đăng kèm theo bài báo làm cho tôi nhớ lại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nơi mà chúng tôi từng đóng quân. Khi phái quân đội vào trấn đóng tại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nhà cầm quyền đã trù mưu triệt hạ Đền thờ nầy và có ra lịnh cho chúng tôi chôn một trái mìn 1000 kí lô ở dưới nền, với một nhiệm vụ đặc biệt như thế nầy : Ngày nào quân đội Nhựt kéo lên chiếm Tây Ninh và vùng Tòa Thánh Cao Đài thì chúng tôi phải cho nổ trái mìn ấy để phá hủy vĩnh viễn Tòa Thánh trước khi rút quân chạy đi nơi khác. Khi viên Tiểu Đoàn Trưởng đã đóng ở đây trước tôi được lịnh đổi đi lãnh một nhiệm vụ khác, ông ta có làm một Biên bản bàn giao nhiệm vụ với tôi, nhưng không rõ vì nguyên do nào mà trong Biên bản bàn giao ấy, ông ta bỏ sót cái khoản quan trọng nói về nhiệm vụ của Tiểu Đoàn quân Pháp là phải giựt mìn cho nổ sập Tòa Thánh trước khi Tiểu đoàn rút lui trước cuộc tiến quân của Nhựt. Vì lẽ không có ghi điểm trọng hệ nầy trong Biên bản giao lãnh, nên tôi và Tiểu đoàn của tôi là đơn vị cuối cùng chiếm đóng Tòa Thánh, đã không cho nổ trái mìn nói trên. Ngày nay, tôi tưởng trái mìn vẫn còn nằm ở đó. Vậy, hôm nay, xuyên qua quí báo, tôi xin loan báo cho Hội Thánh Cao Đài biết rõ tin nầy và ngày nào mà Hội Thánh Cao Đài liên lạc được với tôi, tôi sẽ sẵn sàng chỉ chỗ chôn trái mìn ấy cho mà đào lấy lên."
Sau khi đã đọc bài báo của Thiếu Tá Roubaud, tôi liền đi mua thêm một tờ báo Paris-Match khác nữa, đem vào nơi Đức Hộ Pháp cư ngụ (là Thánh Thất của Hội Thánh Ngoại Giáo do Ông Giám Đạo Huỳnh hữu Lợi và vợ là Bà Hương Nhâm trông coi) và trình cho Đức Ngài xem bài báo của Thiếu Tá Roubaud. Đợi đến lúc Đức Hộ Pháp xem xong bài báo, tôi mới đề nghị với Đức Ngài như sau : "Xin Thầy cho liên lạc với Thiếu Tá Roubaud, xuyên qua Paris-Match, để hỏi xem cho biết chỗ chôn trái mìn ở dưới Đền Thánh đặng cho Đạo ở Tây Ninh đào mà lấy lên." Đức Hộ Pháp cười và bảo : "Không cần gì đâu con. Nếu không có ai câu điện mà giựt nó thì nó sẽ không nổ, để lâu ngày rồi nó cũng sét và trở thành đất mà thôi." Nghe Đức Hộ Pháp nói như vậy, tôi hầu chuyện với Đức Ngài thêm giây lát nữa rồi xin cáo lui và để tờ báo Paris-Match lại cho Đức Ngài tham khảo và sử dụng khi cần đến.
Xuyên qua sự việc nầy, tôi nghĩ rằng đã có bàn tay vô hình của các Đấng Thiêng liêng sắp đặt để bảo vệ một cách yên lành cái tòa ngự của Đức Chí Tôn. Nếu chẳng phải vậy thì thế nào mà viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud lại có thể bỏ sót cái mật lịnh của cấp trên của họ là giựt sập Tòa Thánh Cao Đài khi nào quân Nhựt tiến lên chiếm đóng Tây Ninh và vùng Thánh địa. Cũng có thể cho rằng viên Thiếu Tá nọ đã có ý tốt, đã có đạo tâm, nên không ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao đã kể trên. Nhưng người nhà binh mà không thi hành một mệnh lệnh bí mật nào của cấp trên thì phải bị đưa ra trước Tòa án Quân sự ngay.Và khi đã dám qua mặt thượng cấp như thế, viên Thiếu Tá nọ phải là một người hết sức liều mạng, nên mới dám vi lịnh cấp trên một cách trắng trợn như vậy. Cũng có thể nói là tình trạng Chánh quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương chẳng khác nào như chỉ mành treo chuông. Do sự tiến triển của tình hình chiến trận, Nhựt càng ngày càng siết chặt sự kiểm soát đối với Pháp. Còn ở chánh quốc Pháp thì tình hình rất rối ren và đen tối, khiến cho tất cả người Pháp ở Đông Dương, từ Toàn quyền Decoux xuống đến tên thuộc hạ nhỏ cấp nhứt, đều rủn chí thối thần. Bởi vậy nên trường hợp của viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud, hẳn là ông ta không còn có một sự thiết tha nào đối với công việc diệt Đạo nữa để mà chác thêm tội tình và mang lấy một cảm giác tội lỗi, nó sẽ dằn vật lương tâm của ông ta suốt cả đời. Có lẽ do vậy mà ông ta không khứng ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao giữa ông ta và Thiếu Tá Roubaud mà làm gì ! Có những hạng người nhà binh từng lấy làm vinh diệu khi diệt những kẻ địch có súng trong tay hẳn hòi và chống cự lại họ. Trái lại, họ cảm thấy nhục nhã khi bị bắt buộc phải đàn áp những người nông dân tu hiền, không có một tấc sắt trong tay, hoặc phải giựt sập một Đền thờ nguy nga, tượng trưng cho một nền văn hóa mới mà không có một người lính nào bảo vệ cả. Có thể là viên Thiếu tá nọ thuộc về hạng người nầy, nên khi gặp thời cơ thuận tiện (lúc Chánh quyền thuộc địa sắp tan rã), ông ta mới lờ đi cái mật lệnh cấp trên. Tôi cho rằng đây cũng là một cách sắp đặt của các Đấng để giữ vẹn cái Đền thờ của Đức Chí Tôn.
Top of Page
/ToaThanhTN-2.jpg[/img]
Tue Jun 07, 2011 12:56 pm
MaiKhongQuen - Admin Suri Ken – [Admin]
Tổng số bài gửi : 99 Points : 279 Reputation : 0 Join date : 12/05/2011 Age : 31
Tổng số bài gửi : 99
Points : 279
Reputation : 0
Join date : 12/05/2011
Age : 31
Tiêu đề: TÒA THÁNH TÂY NINH (tập 3)
Tiêu đề:
nguyen dinh thao Suri Ken đã viết:
V. Kích thước thực sự của Tòa Thánh. Theo lời giáng cơ dạy bảo của Đức Lý Giáo Tông thì họa đồ xây cất Tòa Thánh do Đức Lý Giáo Tông vẽ theo kiểu của Thiên đình, có kích thước là : - Bề ngang Chánh điện là : 27 mét. - Bề dài Tòa Thánh là : 135 mét. chia ra : Hiệp Thiên Đài dài : 27 mét, Cửu Trùng Đài dài : 81 mét, Bát Quái Đài dài : 27 mét. - Nền BQĐ cao 9 mét, nhưng Đức Chí Tôn sửa bớt lại cho đỡ tốn kém: Nền cấp thứ 1 của CTĐ cao 5 tấc, mỗi cấp CTĐ cao 3 tấc, 9 cấp thì cao 2,70 mét, cộng lại cao 3,20 mét. - Bề cao Lầu chuông và Lầu Trống là : 36 mét. - Bề cao của Nghinh Phong Đài là : 24 mét. - Bề cao của Bát Quái Đài là : 30 mét.
Nhưng sau đó, Đức Chí Tôn có giáng cơ dặn Ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh rằng :
" Thơ ! Thái Bạch muốn lập Thánh Thất coi cho tốt đẹp, chẳng tưởng sự khó nhọc các con, Thầy chẳng đành. Thoảng như tốn kém nhiều, các con coi theo họa đồ, tính làm theo thước mộc, nghe à !"
Do đó kích thước thật sự của Tòa Thánh nhỏ hơn kích thước theo họa đồ của Đức Lý Giáo Tông. Kích thước thật sự của Tòa Thánh đo được với độ chính xác (sai số tương đối) từ 5 phần ngàn đến 10 phần ngàn, kể ra như sau đây : - Bề ngang Tòa Thánh kể cả 2 hành lang là : 22 mét. - Bề ngang Chánh điện, đo lọt lòng là : 15, 40 mét. - Bề ngang của hành lang đo lọt lòng là : 2, 40 mét. - Bề dài Tòa Thánh : . từ cuối BQĐ đến mặt tiền Lầu chuông là : 93 m . từ cuối BQĐ đến hết bực 5 cấp dưới bao lơn là : 97, 50 m - Bề ngang của Lầu trống hay Lầu chuông đo được : 4,30 m - Cửu Trùng Đài có 9 cấp, bề rộng mỗi cấp là : 7 mét. - Bề rộng của gian giữa (Chánh điện) đo được : 7 mét. - Bề rộng của mỗi gian ở 2 bên là : 4, 20 mét. - Bề rộng của Tịnh Tâm Điện là : 5, 60 mét. - Bề rộng của Cung Đạo là : 2, 80 mét. - Bề cao của Lầu chuông bằng bề cao của Lầu trống : . tính từ mặt đất lên đến nóc là : 27 mét. . tính từ mặt đất lên đến miệng hồ lô là : 28, 20 mét. - Bề cao của Phi Tưởng Đài tính tới nóc là : 14 mét. - Bề cao Nghinh Phong Đài tới đỉnh Địa cầu là : 17 mét. - Bề cao Bát Quái Đài tính tới nóc là : 19 mét. - 5 cấp dưới bao lơn, bước lên cửa chánh Tòa Thánh, mỗi cấp có bề cao là 16 phân (16 cm). - 4 cấp dành cho Thập nhị Thời Quân đứng chầu lễ Đức Chí Tôn, mỗi cấp có bề cao là 19 phân (19 cm). - 9 cấp của Cửu Trùng Đài, mỗi cấp cao 18 phân. - 12 cấp nơi Bát Quái Đài, mỗi cấp cao 10 phân.
- Chung quanh Tòa Thánh có tất cả 112 cây cột tròn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang. - Mặt tiền Tòa Thánh, dưới bao lơn có 6 cây cột : 2 cây quấn rồng đỏ và 4 cây quấn bông sen. - Tịnh Tâm Điện có 10 cây cột sơn trắng sọc xanh. - Cửu Trùng Đài có 18 cây cột rồng xanh (Long trụ), chia làm 2 hàng, mỗi hàng 9 cây. - Cung Đạo có 2 cây cột rồng vàng. - Bát Quái Đài có 8 cây cột rồng vàng đứng theo 8 góc của hình bát Quái. Tổng cộng, ở từng trệt của Tòa Thánh, bên trong và bên ngoài, có tất cả 156 cây cột lớn và nhỏ.
Top of Page
VI. Lễ Trấn Thần Tòa Thánh. " Sớm mai ngày mùng 6 tháng Giêng năm Đinh Hợi (dl 27-01-1947), Đức Phạm Hộ Pháp hành lễ Trấn Thần và thuyết minh. (Lời ký chú của Chức sắc HTĐ đã thừa lịnh Đức Hộ Pháp)
MINH TẢ : . Đức Hộ Pháp mặc Tiểu phục, dạy Thừa Sử Huỳnh hữu Lợi, Truyền Trạng Phạm ngọc Trấn và các Chức sắc có trách nhiệm đồng theo Ngài đến Báo Ân Từ triều bái Đức Chí Tôn xong (vì Quả Càn Khôn còn thờ nơi Báo Ân Từ), Ngài dùng nước Âm Dương cúng thời Mẹo hành pháp, xin Cam Lồ Thủy và một nhành dương giao cho Thừa Sử Lợi. . Đức Hộ Pháp lấy 3 bó hương, hành pháp xong, Ngài giao cho Truyền Trạng Trấn. . Đức Ngài ra đi thẳng lại Đền Thánh là 9 giờ 28 phút. Ngài đứng ngay trước Đền Thánh, ngó ngay Thiên Nhãn trước Phi Tưởng Đài rải Cam Lồ Thủy và cầm bó hương hành pháp Trấn Thần. Ý nghĩa là từ đây, Đức Chí Tôn hằng để mắt dìu dẫn con cái của Ngài và mong mỏi được vui thấy con cái của Ngài về chầu Ngài nơi Bạch Ngọc Kinh, sau khi làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng của Ngài phú thác. . Đoạn tiếp hành pháp Trấn Thần như thế lần lượt đến tượng Đức Phật Di-Lạc trên nóc Phi Tưởng Đài. . Đức Hộ Pháp nói : Đức Phật Di-Lạc đã ngự vào tượng, ngồi thị chứng cho nhơn loại thập phương thế giới day hướng về Đền Thánh mà cầu nguyện Ngài ban ân huệ cho toàn sanh chúng. . Tượng Đức Quyền Giáo Tông và Bà Nữ Đầu Sư có ý nghĩa là : Nhị vị ngự thường xuyên trước Đền Thánh để tiếp rước nhơn sanh tiến bước vào đường Chánh giáo, năng lo dìu dắt con cái Chí Tôn mỗi khi vào cầu nguyện và chiêm bái Đức Chí Tôn. . Pho tượng 2 vị Thiện Thần và Ác Thần ở tại 2 bên trước mặt Tòa Thánh là cấp hạ của Tịnh Tâm Đài. Đức Phạm Hộ Pháp nói : . Đời thường lầm lạc, làm điều ác cho là thiện và thường lấy điều lành cho là ác. Nên từ đây, năng lực của Thiện Thần sẽ phô bày ra mặt đời, thế nào là chánh, việc nào là thiện, làm thế nào là phước, cho thiên hạ rõ. . Còn Ác Thần thì phô bày ra mặt đời, thế nào là tà, việc nào là ác, sao gọi là tội, cho nhơn loại rõ. . Hai Ông Thần nầy rất linh hiển, dùng quyền năng thiêng liêng đưa ra thiệt tướng trong 2 con đường : Phước và Tội, Siêu và Đọa, Sanh và Tử để cho con cái Đức Chí Tôn khỏi lầm lạc, hầu tránh khỏi con đường tự diệt. Đi vào con đường sanh thì nhơn loại mới mong hòa bình được. . Đức Hộ Pháp vào cửa Đền Thánh, đứng ngay ngó vào Tịnh Tâm Điện, trấn Thần cái Cân trên ngưỡng cửa. Ngài nói : Từ đây, cái Cân Công Bình thiêng liêng của Đức Chí Tôn đã biến tướng thiệt hiện ở thế gian nầy để phân công chiết tội mà định phẩm vị tòa sen cho toàn con cái của Ngài. . Đức Hộ Pháp sang bên Nam, phía tả Đền Thánh, ngang Cửu Trùng Đài đúng 12 bước thẳng, trấn Thần con Long Mã. Ngài giải : Long Mã tượng trưng Đạo là cơ sanh hóa vạn vật, trên lưng nó có bộ Bát Quái Đồ thơ và cây bửu kiếm, nên có câu : Long Mã phụ Hà đồ. Ý nghĩa : Đạo xuất từ Đông, đem từ Đông sang Tây cứu vớt chúng sanh, đem vạn linh trở về nơi sanh hóa, tránh cơ tự diệt, nên hình Long Mã chạy về Tây mà đầu ngó ngoéo về Đông. (Sau nầy Đức Ngài sẽ giải thêm hay là nhờ các bậc uyên thâm đạo đức giải rõ). . Đức Hộ Pháp đến Bát Quái Đài, ngó lên trên, trấn Thần pho tượng Tam Thế Phật (Tam Thanh).
1. Brahma Phật đứng trên lưng con Thiên nga (Ngỗng trời) ngó tới (ngó hướng Tây), ấy là ngôi thứ nhứt, tượng trưng ngôi Thánh đức, thuộc về Cơ Sanh hóa, ấy là Đấng tự hữu hằng hữu, hữu nguyên hữu thỉ của vạn vật.
2. Đức Phật Civa đứng trên con Giao long (cá hóa rồng), ngó qua phía tả (hướng Nam), ấy là ngôi thứ 2 tượng trưng phần Âm Dương, Cơ Sanh, Cơ Diệt, ấy là ngôi Bảo tồn.
3. Đức Phật Christna đứng trên con Giao long (Cá hóa rồng) ngó về phía tả, ấy là ngôi thứ 3 tượng trưng cuộc tuần hoàn, tiên tri cho nhơn loại biết việc trí xảo thuộc Cơ Tranh đấu, cũng là cuối Hạ nguơn, khởi Thượng nguơn Tứ Chuyển.
Đức Hộ Pháp trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở 2 bên nấc thang bên hữu Đền Thánh, rồi Ngài vào Cửu Trùng Đài sang qua bên tả Đền Thánh trấn Thần 2 con Kim Mao Hẩu ở nấc thang luôn. Giải : Con Kim Mao Hẩu rất mạnh và khỏe, tượng trưng cái năng lực tinh thần người tu, nhờ nó mà qua các từng Trời và về cùng Thầy. Ngày nay, Đền Thánh cất xong, Đức Chí Tôn cho 8 con Kim Mao Hẩu xuống trần để trấn Cửu Trùng Đài và Bát Quái Đài tại thế, là không cho ai dùng bạo quyền nào mà chạm đến nó vậy.
Đức Hộ Pháp vào bên tả CTĐ, trấn Thần Thiên Nhãn xung quanh Tổ đình, khởi từ giữa xuống đến BQĐ, rồi sang qua bên hữu, hết thảy là 23 Thiên Nhãn ngó ra ngoài hành lang, rồi trở vào trong cửa bên hữu CTĐ, trấn Thần tượng Tam giáo Ngũ Chi, sang bên hữu trấn Thần tượng Bát Tiên : Hớn Chung Ly, Trương Quả Lão, Tào Quốc Cựu, Lý Thiết Quả, Hàn Tương Tử, Lữ Đồng Tân, Hà Tiên Cô, Lam Thể Hòa. Sang bên tả, Đức Hộ Pháp trấn Thần Thất Thánh : Lý Tịnh, Vi Hộ, Dương Tiễn, Lôi Chấn Tử, Na Tra, Kim Tra, Mộc Tra.
Trở xuống, Ngài trấn Thần chữ KHÍ. Nơi ngai của Hộ Pháp ngự có một con rắn thần 7 đầu, quấn vào thân dưới của ngai, ngóc lên sau lưng 3 đầu, gục xuống 4 đầu, cái mình quấn ngôi Thượng Phẩm, cái đuôi quấn ngôi Thượng Sanh. Rắn thần 7 đầu tượng trưng con người có Thất tình. 3 đầu rắn ngó lên sau lưng Hộ Pháp là : Hỷ, Lạc, Ái. Người tu nên luyện tập nâng đỡ 3 tình : Mừng, Vui, Thương. Còn 4 tình : Ai, Nộ, Ố, Dục, thì đè nén xuống, đừng cho ngóc đầu lên. Khi Đức Hộ Pháp trấn pháp, hành Bí pháp cùng Thể pháp các Đàn Vía Sóc Vọng, khi Ngài đứng là Chuyển Pháp, Ngài ngồi là Trụ Pháp, nên khi Ngài ngồi, 2 chân đạp lên 2 đầu : Ai tả, Nộ hữu; 2 tay đè : Dục tả, Ố hữu. Đức Ngài nói : Khi Hộ Pháp trấn trên Thất đầu xà là đè nén các vật dục ở thế nầy gom lại để đời khỏi cấu xé nhau, để Mừng, Vui, Thương cho mọi người chung hưởng, để gìn giữ đạo đức, tu hành dễ dàng, nước nhà thạnh trị. E sau nầy Hộ Pháp xuất ngoại, Thượng Sanh về ngự nơi đuôi, thì tự do Thất tình lôi cuốn cấu xé lẫn nhau, không phương kềm chế. Ấy là cơ thử thách nội và ngoại, … Ngày nào Hộ Pháp trấn lại trên ngai thì mới có thể dễ dàng mọi việc cho Đời Đạo. Quyền thiêng liêng phải vậy, đặng vay trả cho sạch oan khiên, mới đem thuần phong mỹ tục, vãn hồi hòa bình trật tự, tháng Thuấn ngày Nghiêu, trở nên Thượng cổ.
Còn chữ KHÍ ở sau ngai Hộ Pháp là Khí Sanh Quang của Càn Khôn Vũ Trụ. Vạn vật nhờ Khí Sanh Quang hiện tượng ra mặt thế để bảo tồn Cơ Sanh hóa hay Tấn hóa của toàn thể vạn loại, tức là hữu sanh.
Đã xong Lễ Trấn Thần, Đức Phạm Hộ Pháp đứng giữa Đền Thánh, thì có Lễ Sanh Hương Tranh hỏi : Bạch Thầy, còn 23 Thiên Nhãn ngó vào trong Đền Thánh, sao Thầy không trấn Thần luôn ? Ngài dạy rằng : Thiên Nhãn bên ngoài thì để cho thiện nam tín nữ quì ở ngoài, khi chầu lễ nếu chật chỗ thì ở ngoài, xung quanh Đền Thánh lạy vào chiêm bái trong giờ hành lễ. Đó cũng là nêu ra từ Đông, Tây, Nam, Bắc, dầu ven trời góc bể, nơi nào đến giờ lễ bái, day về hướng Đền Thánh lạy thì đều có Thiên Nhãn cả. Ấy là Thể pháp tượng trưng Bí pháp. Còn Thiên Nhãn ở vách ngó vô Đền Thánh, vì người đạo quì ngang, sợ ô uế, không coi sóc cho tinh khiết được."
Top of Page
VII. Vụ trái mìn 1000 Kg chôn dưới nền Tòa Thánh. Đây là một âm mưu thâm độc cuối cùng của Chánh quyền Thuộc địa Pháp nhằm tiêu diệt Đạo Cao Đài. Xin chép ra sau đây lời tường thuật của Cựu Thiếu Tướng Cao Đài Lê văn Tất về vụ trái mìn 1000 kg của Quân đội Pháp bí mật chôn dưới nền Hiệp Thiên Đài Tòa Thánh, cốt ý là để giựt cho nổ làm sập Tòa Thánh khi cần : " Trong khi dốc hết tâm sức để diệt Đạo, bắt lưu đày Đức Hộ Pháp và những Chức sắc Thiên phong lãnh đạo cùng với một số đông tín đồ, người Pháp lại còn trù mưu đánh một đòn quyết liệt cuối cùng nữa là đánh sập luôn Đền Thánh Cao Đài, một trung tâm tín ngưỡng thiêng liêng của toàn đạo. Nhân dịp đóng binh chiếm đoạt cả châu vi Tòa Thánh (kể từ năm 1942), theo lịnh cấp trên của chúng, một Tiểu đoàn quân Pháp ở đó, đã chôn một quả địa lôi (mine) nặng 1000 kí lô dưới nền Tòa Thánh, để chờ dịp mà giựt cho nổ sập Tòa Thánh nầy. Việc quân đội Pháp chôn trái mìn 1000 kí lô nầy, toàn đạo không một ai hay biết cả, vì như trên đã nói, Hội Thánh đã bị lưu đày, người đạo ở Thánh địa bị đuổi về quê quán, nhân công xây dựng Tòa Thánh thì bị giải tán, không được ở lại Tòa Thánh nữa. Tòa Thánh, tuy đã xây cất xong, nhưng trên mặt nền chưa kịp lót gạch, nên khi quân Pháp chiếm đóng ở đó, chúng đã lén chôn một trái mìn ở dưới nền mà không có gặp một sự trở ngại nào cả và cũng không có ai hay biết gì cả, chỉ trừ có bọn họ mà thôi. Nhưng nhờ có một sự huyền diệu lạ thường mà người Pháp không thể thực hành được âm mưu thâm độc của chúng, bởi lẽ Đức Chí Tôn đã đến khai Đạo tại nước Việt Nam, đã chọn làng Long Thành tỉnh Tây Ninh làm nơi Thánh địa, đặt Đền Thờ của Ngài, thì thiết tưởng những âm mưu của đám "Bạch quỉ" phàm phu ở mặt thế nầy để chống lại và tiêu diệt mối Đạo của Ngài, nhứt định không thể thành tựu được.
Dưới đây là lời trần thuật của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng người Pháp tên là Roubaud : Thuở ấy y là viên Tiểu Đoàn Trưởng cuối cùng đã chỉ huy một Tiểu đoàn quân Pháp đóng tại châu vi Tòa Thánh. Thiếu Tá Roubaud đã ghi lại cho đăng trên Tuần báo Paris-Match, một tuần báo rất nổi tiếng của Pháp, một câu chuyện rất ly kỳ và huyền diệu mà trong thời gian sống lưu vong tại Phnom-Pênh (Cao Miên) (kể từ năm 1956), tôi (Cựu Thiếu Tướng Lê văn Tất) đã có dịp đọc đến.
Đầu năm 1956, đúng vào ngày mùng 3 Tết Bính Thân, tôi đã tự ý rời bỏ Miền Nam Việt Nam đang chịu dưới ách thống trị của gia đình Ngô đình Diệm. Hai ngày sau, nhằm ngàu mùng 5 Tết Bính Thân, Đức Phạm Hộ Pháp cùng 2 Cô con gái là Cô ba Cầm và Cô tư Tranh và vài vị tùy tùng là Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa với con là Hồ thái Bạch và Anh Lê văn Thoại (Út Thoại) cũng đã rời Miền Nam và sang trú ngụ tại Nam Vang. Ít lâu sau, nhơn dịp mua một tờ tuần báo Paris-Match để đọc như thường lệ, thì nơi mục dành riêng cho độc giả (gọi là Courriers des Lecteurs), tôi bỗng gặp một bài báo của Thiếu Tá Roubaud đăng nơi đó và nói về công việc của bọn họ vào những năm chiếm đóng tại Tòa Thánh Tây Ninh. (Quân đội Pháp khởi đóng tại Tòa Thánh vào giữa năm 1942, đến ngày 9-3-1945 thì họ bị Nhựt đảo chánh). Thiếu Tá Roubaud đã viết đại khái là : "Trong vài tuần trước, tôi có đọc một bài phóng sự của quí báo về một tôn giáo mới ở Việt Nam. Đó là tôn giáo Cao Đài và những hình ảnh đăng kèm theo bài báo làm cho tôi nhớ lại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nơi mà chúng tôi từng đóng quân. Khi phái quân đội vào trấn đóng tại Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh, nhà cầm quyền đã trù mưu triệt hạ Đền thờ nầy và có ra lịnh cho chúng tôi chôn một trái mìn 1000 kí lô ở dưới nền, với một nhiệm vụ đặc biệt như thế nầy : Ngày nào quân đội Nhựt kéo lên chiếm Tây Ninh và vùng Tòa Thánh Cao Đài thì chúng tôi phải cho nổ trái mìn ấy để phá hủy vĩnh viễn Tòa Thánh trước khi rút quân chạy đi nơi khác. Khi viên Tiểu Đoàn Trưởng đã đóng ở đây trước tôi được lịnh đổi đi lãnh một nhiệm vụ khác, ông ta có làm một Biên bản bàn giao nhiệm vụ với tôi, nhưng không rõ vì nguyên do nào mà trong Biên bản bàn giao ấy, ông ta bỏ sót cái khoản quan trọng nói về nhiệm vụ của Tiểu Đoàn quân Pháp là phải giựt mìn cho nổ sập Tòa Thánh trước khi Tiểu đoàn rút lui trước cuộc tiến quân của Nhựt. Vì lẽ không có ghi điểm trọng hệ nầy trong Biên bản giao lãnh, nên tôi và Tiểu đoàn của tôi là đơn vị cuối cùng chiếm đóng Tòa Thánh, đã không cho nổ trái mìn nói trên. Ngày nay, tôi tưởng trái mìn vẫn còn nằm ở đó. Vậy, hôm nay, xuyên qua quí báo, tôi xin loan báo cho Hội Thánh Cao Đài biết rõ tin nầy và ngày nào mà Hội Thánh Cao Đài liên lạc được với tôi, tôi sẽ sẵn sàng chỉ chỗ chôn trái mìn ấy cho mà đào lấy lên."
Sau khi đã đọc bài báo của Thiếu Tá Roubaud, tôi liền đi mua thêm một tờ báo Paris-Match khác nữa, đem vào nơi Đức Hộ Pháp cư ngụ (là Thánh Thất của Hội Thánh Ngoại Giáo do Ông Giám Đạo Huỳnh hữu Lợi và vợ là Bà Hương Nhâm trông coi) và trình cho Đức Ngài xem bài báo của Thiếu Tá Roubaud. Đợi đến lúc Đức Hộ Pháp xem xong bài báo, tôi mới đề nghị với Đức Ngài như sau : "Xin Thầy cho liên lạc với Thiếu Tá Roubaud, xuyên qua Paris-Match, để hỏi xem cho biết chỗ chôn trái mìn ở dưới Đền Thánh đặng cho Đạo ở Tây Ninh đào mà lấy lên." Đức Hộ Pháp cười và bảo : "Không cần gì đâu con. Nếu không có ai câu điện mà giựt nó thì nó sẽ không nổ, để lâu ngày rồi nó cũng sét và trở thành đất mà thôi." Nghe Đức Hộ Pháp nói như vậy, tôi hầu chuyện với Đức Ngài thêm giây lát nữa rồi xin cáo lui và để tờ báo Paris-Match lại cho Đức Ngài tham khảo và sử dụng khi cần đến.
Xuyên qua sự việc nầy, tôi nghĩ rằng đã có bàn tay vô hình của các Đấng Thiêng liêng sắp đặt để bảo vệ một cách yên lành cái tòa ngự của Đức Chí Tôn. Nếu chẳng phải vậy thì thế nào mà viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud lại có thể bỏ sót cái mật lịnh của cấp trên của họ là giựt sập Tòa Thánh Cao Đài khi nào quân Nhựt tiến lên chiếm đóng Tây Ninh và vùng Thánh địa. Cũng có thể cho rằng viên Thiếu Tá nọ đã có ý tốt, đã có đạo tâm, nên không ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao đã kể trên. Nhưng người nhà binh mà không thi hành một mệnh lệnh bí mật nào của cấp trên thì phải bị đưa ra trước Tòa án Quân sự ngay.Và khi đã dám qua mặt thượng cấp như thế, viên Thiếu Tá nọ phải là một người hết sức liều mạng, nên mới dám vi lịnh cấp trên một cách trắng trợn như vậy. Cũng có thể nói là tình trạng Chánh quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dương chẳng khác nào như chỉ mành treo chuông. Do sự tiến triển của tình hình chiến trận, Nhựt càng ngày càng siết chặt sự kiểm soát đối với Pháp. Còn ở chánh quốc Pháp thì tình hình rất rối ren và đen tối, khiến cho tất cả người Pháp ở Đông Dương, từ Toàn quyền Decoux xuống đến tên thuộc hạ nhỏ cấp nhứt, đều rủn chí thối thần. Bởi vậy nên trường hợp của viên Thiếu Tá tiền nhiệm của Thiếu Tá Roubaud, hẳn là ông ta không còn có một sự thiết tha nào đối với công việc diệt Đạo nữa để mà chác thêm tội tình và mang lấy một cảm giác tội lỗi, nó sẽ dằn vật lương tâm của ông ta suốt cả đời. Có lẽ do vậy mà ông ta không khứng ghi cái mật lịnh ác độc nọ vào Biên bản bàn giao giữa ông ta và Thiếu Tá Roubaud mà làm gì ! Có những hạng người nhà binh từng lấy làm vinh diệu khi diệt những kẻ địch có súng trong tay hẳn hòi và chống cự lại họ. Trái lại, họ cảm thấy nhục nhã khi bị bắt buộc phải đàn áp những người nông dân tu hiền, không có một tấc sắt trong tay, hoặc phải giựt sập một Đền thờ nguy nga, tượng trưng cho một nền văn hóa mới mà không có một người lính nào bảo vệ cả. Có thể là viên Thiếu tá nọ thuộc về hạng người nầy, nên khi gặp thời cơ thuận tiện (lúc Chánh quyền thuộc địa sắp tan rã), ông ta mới lờ đi cái mật lệnh cấp trên. Tôi cho rằng đây cũng là một cách sắp đặt của các Đấng để giữ vẹn cái Đền thờ của Đức Chí Tôn.
Top of Page
/ToaThanhTN-2.jpg[/img]
tòa thánh tây ninh (tập 3)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Không dùng những ngôn từ thiếu lịch sự. * Bài viết sưu tầm nên ghi rõ nguồn. * Tránh spam nhảm không liên quan đến chủ đề. Yêu cầu viết tiếng Việt có dấu.